Chủ Nhật, 30 tháng 11, 2014
LỄ TỐT NGHIỆP CỦA HỌC SINH NHẬT BẢN
Khoảng thời gian cuối cùng của năm học cuối cấp bao giờ cũng là những kỉ niệm đáng nhớ nhất của đời học sinh ở khắp nơi trên thế giới này, dù cho bạn có ở Anh, Mỹ, Việt Nam, hay ở Nhật Bản cũng vậy.
Mặc dù có nhiều những thay đổi nhỏ giữa các trường, nhưng nhìn chung những buổi lễ tốt nghiệp luôn được chuẩn bị rất cẩn thận, thậm chí còn được tổng duyệt trước nhiều tuần lễ với những nghi thức vô cùng khắt khe.
Buổi lễ thường được tổ chức tại nhà tập của trường, có lễ chào cờ, và có cả dàn hợp xướng nữa. Những nghi thức này ngoài lễ tốt nghiệp ra thì chỉ được dùng trong quân đội thôi đấy. Thầy hiệu trưởng sẽ đứng lên tuyên bố buổi lễ, và rồi sẽ tận tay trao bằng tốt nghiệp cho từng học sinh năm cuối.
Các bạn sắp tốt nghiệp từng người một sẽ được gọi lên. Thầy hiệu trưởng sẽ đọc to tên bạn ấy, và đưa bằng tốt nghiệp cho bạn ấy bằng cả hai tay. Bạn ấy sẽ nhận bằng tốt nghiệp bằng tay phải, rồi sau đó mới là tay trái, lùi lại một bước để cúi chào, rồi gấp bằng tốt nghiệp lại làm đôi, đi xuống dưới. Nghi thức này sẽ được lặp lại liên tục cho tới tận học sinh cuối cùng.
Sau đó là một loạt những bài diễn văn phát biểu chúc mừng các học sinh của các thầy cô và các khách mời (điều này xem ra cũng khá giống ở Việt Nam nhỉ?).
Nhưng điều đặc biệt nhất là lời chào tạm biệt của các em khóa dưới. Tất cả các bạn khóa dưới sẽ đứng lên, mỗi người nói một phần tạo thành một câu chúc ý nghĩa hoàn chỉnh, và sau đó tất cả cùng hát một bài hát tiễn biệt các anh chị. Các học sinh năm cuối cũng đứng lên nói lời cảm ơn và lời hứa về tương lai. Cuối cùng thì mọi người cùng đứng lên hát bài hát truyền thống của trường. Thường thì đây là thời điểm mà mọi người khóc nhiều nhất, cả các anh chị và các em nữa.
Một bài diễn văn sẽ kết thúc buổi lễ, và dường như đây mới là lúc những cảm xúc thực sự trào dâng. Mọi người, từ các học sinh đến thầy cô đều nghẹn ngào nói lời chia tay, và các học sinh nữ là những người khóc nhiều nhất.
Sau buổi lễ, học sinh lớp nào sẽ về lớp đó và có buổi gặp gỡ cuối cùng với giáo viên chủ nhiệm. Đây là thời điểm họ chính thức chia tay trường học. Các thầy cô sẽ tặng quà cho các học sinh, và thường thì có một đội cổ vũ đứng khích lệ các bạn ấy lần cuối cùng trước khi bước chân ra khỏi trường.
Tại các trường học, sau buổi lễ tốt nghiệp, các học sinh năm cuối thường tự tổ chức một buổi party lớn. Họ sẽ chiếu những đoạn phim và những bức ảnh mà họ có được trong suốt 3 năm học bên nhau. Các bạn ấy còn cảm ơn cả cha mẹ và thầy cô vì đã nuôi dưỡng và dạy dỗ mình nữa.
Cùng chụp hình lưu niệm nào!
Buổi lễ thường được tổ chức tại nhà tập của trường, có lễ chào cờ, và có cả dàn hợp xướng nữa. Những nghi thức này ngoài lễ tốt nghiệp ra thì chỉ được dùng trong quân đội thôi đấy. Thầy hiệu trưởng sẽ đứng lên tuyên bố buổi lễ, và rồi sẽ tận tay trao bằng tốt nghiệp cho từng học sinh năm cuối.
Tất cả được chuẩn bị rất kỹ càng
Các bạn sắp tốt nghiệp từng người một sẽ được gọi lên. Thầy hiệu trưởng sẽ đọc to tên bạn ấy, và đưa bằng tốt nghiệp cho bạn ấy bằng cả hai tay. Bạn ấy sẽ nhận bằng tốt nghiệp bằng tay phải, rồi sau đó mới là tay trái, lùi lại một bước để cúi chào, rồi gấp bằng tốt nghiệp lại làm đôi, đi xuống dưới. Nghi thức này sẽ được lặp lại liên tục cho tới tận học sinh cuối cùng.
Nghi thức trao bằng tốt nghiệp
Sau đó là một loạt những bài diễn văn phát biểu chúc mừng các học sinh của các thầy cô và các khách mời (điều này xem ra cũng khá giống ở Việt Nam nhỉ?).
Nhưng điều đặc biệt nhất là lời chào tạm biệt của các em khóa dưới. Tất cả các bạn khóa dưới sẽ đứng lên, mỗi người nói một phần tạo thành một câu chúc ý nghĩa hoàn chỉnh, và sau đó tất cả cùng hát một bài hát tiễn biệt các anh chị. Các học sinh năm cuối cũng đứng lên nói lời cảm ơn và lời hứa về tương lai. Cuối cùng thì mọi người cùng đứng lên hát bài hát truyền thống của trường. Thường thì đây là thời điểm mà mọi người khóc nhiều nhất, cả các anh chị và các em nữa.
Một bài diễn văn sẽ kết thúc buổi lễ, và dường như đây mới là lúc những cảm xúc thực sự trào dâng. Mọi người, từ các học sinh đến thầy cô đều nghẹn ngào nói lời chia tay, và các học sinh nữ là những người khóc nhiều nhất.
Quyết tâm sẽ học tập thật tốt nhé!
Sau buổi lễ, học sinh lớp nào sẽ về lớp đó và có buổi gặp gỡ cuối cùng với giáo viên chủ nhiệm. Đây là thời điểm họ chính thức chia tay trường học. Các thầy cô sẽ tặng quà cho các học sinh, và thường thì có một đội cổ vũ đứng khích lệ các bạn ấy lần cuối cùng trước khi bước chân ra khỏi trường.
Tại các trường học, sau buổi lễ tốt nghiệp, các học sinh năm cuối thường tự tổ chức một buổi party lớn. Họ sẽ chiếu những đoạn phim và những bức ảnh mà họ có được trong suốt 3 năm học bên nhau. Các bạn ấy còn cảm ơn cả cha mẹ và thầy cô vì đã nuôi dưỡng và dạy dỗ mình nữa.
Thứ Năm, 27 tháng 11, 2014
DU LỊCH NHẬT BẢN
Thưởng thức một chuyến du lịch Nhật Bản về miền quê và trải nghiệm lòng hiếu khách huyền thoại của người Nhật.
Chỉ mất một vài giờ ngồi xe hoặc đi tàu từ các trung tâm đô thị lớn như Tokyo sẽ đem đến cho bạn một thế giới hoàn toàn khác biệt , một bức họa đồng quê làm say đắm lòng người khác hẳn với những thứ ồn ào nơi thành thị mà thay vào đó là sự yên bình.
Một cộng đồng nhỏ ở vùng núi xa xôi hoặc một ngôi làng đánh cá ven biển sẽ như thế nào?
Một cuộc hành trình đến với vùng nông thôn sẽ giúp bạn có lời giải đáp cho thắc mắc này, đặc biệt nếu bạn đi du lịch với mục đích chạy trốn tất cả và khám phá một thế giới mới mà bạn chưa từng biết đến để có những cuộc gặp gỡ và làm quen với người dân địa phương nơi đây.
Nghề trồng lúa ở Nhật Bản bắt đầu cách đây hơn 2.000 năm. Kể từ đó đến nay, xã hội và nền công nghiệp Nhật Bản đã có những bước đột phá đáng kể nhưng nghề trồng lúa vẫn luôn đóng vai trò cốt lõi. Vào đầu mùa hè, các cánh đồng đều tỏa nắng rực rỡ với màu xanh lá mạ từ cây lúa non được sắp xếp trật tự trên những cánh đồng đầy nước. Vào mùa thu, cánh đồng thoát nước sẽ biến thành những tấm thảm vàng khi lúa trổ bông. Những khung cảnh này sẽ gợi lên trong chúng ta hình ảnh Nhật Bản hoài cổ và có thể chiêm ngưỡng từ khắp đất nước.
Đối với ngành trồng trọt, Nhật Bản là quốc gia nổi tiếng với sản lượng gạo và các loại cây trồng khác. Ngoài ra, Nhật Bản cũng được núi non và biển cả ban tặng nhiểu ưu đãi. Lễ hội địa phương, biểu diễn nghệ thuật và hàng thủ công, chưa kể đến các món ăn mang đậm hương vị địa phương, chắc chắn sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm “thật sự ấn tượng”- một kỷ niệm lưu dấu suốt đời. Và điều thật sự để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc sẽ là sự hiếu khách chân thành khi bạn tiếp xúc với con người Nhật.
Chỉ mất một vài giờ ngồi xe hoặc đi tàu từ các trung tâm đô thị lớn như Tokyo sẽ đem đến cho bạn một thế giới hoàn toàn khác biệt , một bức họa đồng quê làm say đắm lòng người khác hẳn với những thứ ồn ào nơi thành thị mà thay vào đó là sự yên bình.
Một cộng đồng nhỏ ở vùng núi xa xôi hoặc một ngôi làng đánh cá ven biển sẽ như thế nào?
Ngôi làng Shirakawa-go, tỉnh Gifu, Nhật Bản
Một cuộc hành trình đến với vùng nông thôn sẽ giúp bạn có lời giải đáp cho thắc mắc này, đặc biệt nếu bạn đi du lịch với mục đích chạy trốn tất cả và khám phá một thế giới mới mà bạn chưa từng biết đến để có những cuộc gặp gỡ và làm quen với người dân địa phương nơi đây.
Khung cảnh tuyệt đẹp nơi làng quê Nhật Bản dễ dàng làm say lòng du khách
Nghề trồng lúa ở Nhật Bản bắt đầu cách đây hơn 2.000 năm. Kể từ đó đến nay, xã hội và nền công nghiệp Nhật Bản đã có những bước đột phá đáng kể nhưng nghề trồng lúa vẫn luôn đóng vai trò cốt lõi. Vào đầu mùa hè, các cánh đồng đều tỏa nắng rực rỡ với màu xanh lá mạ từ cây lúa non được sắp xếp trật tự trên những cánh đồng đầy nước. Vào mùa thu, cánh đồng thoát nước sẽ biến thành những tấm thảm vàng khi lúa trổ bông. Những khung cảnh này sẽ gợi lên trong chúng ta hình ảnh Nhật Bản hoài cổ và có thể chiêm ngưỡng từ khắp đất nước.
Đối với ngành trồng trọt, Nhật Bản là quốc gia nổi tiếng với sản lượng gạo và các loại cây trồng khác. Ngoài ra, Nhật Bản cũng được núi non và biển cả ban tặng nhiểu ưu đãi. Lễ hội địa phương, biểu diễn nghệ thuật và hàng thủ công, chưa kể đến các món ăn mang đậm hương vị địa phương, chắc chắn sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm “thật sự ấn tượng”- một kỷ niệm lưu dấu suốt đời. Và điều thật sự để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc sẽ là sự hiếu khách chân thành khi bạn tiếp xúc với con người Nhật.
Ruông bậc thang Tanada gợi nên khung cảnh hoài cổ của Nhật Bản xa xưa
Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014
ĐỘNG ĐẤT Ở NHẬT...
Động đất là một hiện tượng thường xuyên xảy ra ở Nhật Bản. Mỗi năm, số lượng những cơn địa chấn mà con người không cảm thấy được nhiều tới khó tưởng tượng nổi, còn những trận động đất nhẹ thì người Nhật chẳng mấy ai để ý bởi trong ý nghĩ của họ, chúng cũng chẳng khác gì trời mưa, trời nắng. Gần 10% năng lượng thoát ra trên toàn thế giới mỗi năm do các vụ động đất tập trung ở trên và xung quanh quần đảo Nhật Bản.
Trong vòng 1 thế kỷ qua, Nhật Bản đã bị 24 vụ động đất mạnh từ 6 độ trở lên (tính theo thang độ của Cục khí tượng Nhật Bản, cũng tương tự như thang độ Richter của phương Tây).
Khủng khiếp nhất phải kể đến vụ đại động đất Kanto xảy ra ở khu vực Tokyo vào năm 1923, mạnh tới 7,9 độ, làm hơn 140.000 người bị thiệt mạng và thiệt hại vật chất tới hàng tỉ đôla. Chỉ riêng ở Tokyo, trận động đất này đã cướp đi sinh mạng của hơn 60.000 người, trong đó hơn 50.000 bị chết thiêu trong các vụ cháy do động đất.
Vụ động đất lớn gần đây nhất là trận đại động đất Hanshin-Awaji, mạnh 7,2 độ, xảy ra vào 5h46 phút sáng 17 tháng giêng năm 1995 tại khu vực phía nam tỉnh Hyogo. Các vụ động đất lớn ở Nhật Bản thường xảy ra trên các bề mặt tiếp giáp các địa tầng nhưng riêng vụ động đất này là do chuyển động của một vết đứt gãy đang hoạt động, chạy dưới thành phố Kobe. Đây cũng được coi là một trong những vụ động đất tàn phá nghiêm trọng nhất trong lịch sử, với con số thiệt mạng là 6.427 người, hơn 40.000 người bị thương và gần 400.000 ngôi nhà bị sập hoặc hư hại. Đây là trận động đất đầu tiên có số người chết và thương vong lớn kể từ vụ động đất Fukui năm 1948, mạnh 7,1 độ, làm 3.848 người chết.
Chỉ trong thập niên 90, một số vụ động đất lớn đã xảy ra ở khu vực Hokkaido và Tohoku. Mạnh nhất là vụ động đất ngoài khơi phía tây nam Hokkaido, vào tháng 12/93, có cường độ 7,9 độ.
Lý do nào khiến có nhiều động đất tại Nhật Bản như vậy? Quần đảo Nhật Bản nằm trên địa tầng Bắc Mỹ và địa tầng Âu Á. Bị vặn ép bên dưới các địa tầng này là địa tầng Thái Bình Dương và địa tầng biển Philippin, khiến cho mặt đất không ổn định, gây ra nhiều vụ động đất.
Vụ động đất Tokyo là do chuyển động dọc một vết đứt gãy. Lớp trên của khu vực đứt gãy này bị lệch so với lớp dưới khoảng 6m về hướng đông và 3m về hướng nam. Kiểu chuyển động như vậy xảy ra trong hầu hết các vụ động đất dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản. Có rất nhiều vết đứt gãy đang hoạt động trong các địa tầng tạo nên địa hình đất đai của Nhật Bản. Một vết đứt gãy đang hoạt động là vết đứt gãy đã cho thấy dấu hiệu hoạt động trong vòng vài trăm ngàn năm trước và có thể bắt đầu hoạt động trong tương lai. Người ta nói chu kỳ hoạt động này là 1000 năm, và trận động đất Hanshin-Awaji là do một trong các vết đứt gãy như vậy.
Tuy không thể dự đoán chính xác về các vụ động đất với kỹ thuật hiện nay, có một số khu vực ở Nhật Bản bị coi là nguy hiểm, căn cứ vào những dữ liệu thu thập được trong suốt một thời gian dài.
Động đất có xu hướng xảy ra theo định kỳ và khoảng thời gian giữa các trận động đất khác nhau tùy từng nơi. Nhà địa chấn học nổi tiếng của Nhật Bản Kawasumi Hiroshi phỏng đoán rằng khoảng thời gian giữa các vụ động đất lớn ở khu vực phía nam vùng Kanto là 69 năm. Một số chuyên gia cho rằng, một vụ động đất lớn có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào ở Vịnh Suruga thuộc tỉnh Shizuoka trong vùng Tokai.
Ngoài khơi bờ biển Sanriku ở vùng Tohoku cũng là nơi đang được chú ý rất nhiều vì địa tầng Thái Bình Dương bên dưới quần đảo Nhật Bản đang trong quá trình bị biến dạng. Cũng có khả năng có thể có sóng thần nếu một vụ động đất xảy ra tại khu vực giáp biển này.
Các vết đứt gãy đang hoạt động chạy xuyên suốt qua cả đất nước nhưng có nhiều ở vùng Chubu và Kinki. Tokyo cũng không phải là ngoại lệ vì có một vết đứt gãy đang hoạt động tương đối lớn chạy từ khu vực tây bắc sang hướng đông.
Tuy nhiên Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm về động đất, lại được hỗ trợ với kỹ thuật hiện đại, và người Nhật đã coi nó là một hiện tượng thiên nhiên khó có thể cưỡng nên họ lựa chọn sống cùng với động đất và luôn đề phòng khả năng xảy ra các trận động đất lớn. Chính vì vậy mà từ nhỏ người Nhật đã được trang bị các kiến thức về kỹ năng sống, cách đối phó khi xảy ra động đất...
Trong vòng 1 thế kỷ qua, Nhật Bản đã bị 24 vụ động đất mạnh từ 6 độ trở lên (tính theo thang độ của Cục khí tượng Nhật Bản, cũng tương tự như thang độ Richter của phương Tây).
Khủng khiếp nhất phải kể đến vụ đại động đất Kanto xảy ra ở khu vực Tokyo vào năm 1923, mạnh tới 7,9 độ, làm hơn 140.000 người bị thiệt mạng và thiệt hại vật chất tới hàng tỉ đôla. Chỉ riêng ở Tokyo, trận động đất này đã cướp đi sinh mạng của hơn 60.000 người, trong đó hơn 50.000 bị chết thiêu trong các vụ cháy do động đất.
Vụ động đất lớn gần đây nhất là trận đại động đất Hanshin-Awaji, mạnh 7,2 độ, xảy ra vào 5h46 phút sáng 17 tháng giêng năm 1995 tại khu vực phía nam tỉnh Hyogo. Các vụ động đất lớn ở Nhật Bản thường xảy ra trên các bề mặt tiếp giáp các địa tầng nhưng riêng vụ động đất này là do chuyển động của một vết đứt gãy đang hoạt động, chạy dưới thành phố Kobe. Đây cũng được coi là một trong những vụ động đất tàn phá nghiêm trọng nhất trong lịch sử, với con số thiệt mạng là 6.427 người, hơn 40.000 người bị thương và gần 400.000 ngôi nhà bị sập hoặc hư hại. Đây là trận động đất đầu tiên có số người chết và thương vong lớn kể từ vụ động đất Fukui năm 1948, mạnh 7,1 độ, làm 3.848 người chết.
Chỉ trong thập niên 90, một số vụ động đất lớn đã xảy ra ở khu vực Hokkaido và Tohoku. Mạnh nhất là vụ động đất ngoài khơi phía tây nam Hokkaido, vào tháng 12/93, có cường độ 7,9 độ.
Lý do nào khiến có nhiều động đất tại Nhật Bản như vậy? Quần đảo Nhật Bản nằm trên địa tầng Bắc Mỹ và địa tầng Âu Á. Bị vặn ép bên dưới các địa tầng này là địa tầng Thái Bình Dương và địa tầng biển Philippin, khiến cho mặt đất không ổn định, gây ra nhiều vụ động đất.
Vụ động đất Tokyo là do chuyển động dọc một vết đứt gãy. Lớp trên của khu vực đứt gãy này bị lệch so với lớp dưới khoảng 6m về hướng đông và 3m về hướng nam. Kiểu chuyển động như vậy xảy ra trong hầu hết các vụ động đất dọc bờ biển Thái Bình Dương của Nhật Bản. Có rất nhiều vết đứt gãy đang hoạt động trong các địa tầng tạo nên địa hình đất đai của Nhật Bản. Một vết đứt gãy đang hoạt động là vết đứt gãy đã cho thấy dấu hiệu hoạt động trong vòng vài trăm ngàn năm trước và có thể bắt đầu hoạt động trong tương lai. Người ta nói chu kỳ hoạt động này là 1000 năm, và trận động đất Hanshin-Awaji là do một trong các vết đứt gãy như vậy.
Tuy không thể dự đoán chính xác về các vụ động đất với kỹ thuật hiện nay, có một số khu vực ở Nhật Bản bị coi là nguy hiểm, căn cứ vào những dữ liệu thu thập được trong suốt một thời gian dài.
Động đất có xu hướng xảy ra theo định kỳ và khoảng thời gian giữa các trận động đất khác nhau tùy từng nơi. Nhà địa chấn học nổi tiếng của Nhật Bản Kawasumi Hiroshi phỏng đoán rằng khoảng thời gian giữa các vụ động đất lớn ở khu vực phía nam vùng Kanto là 69 năm. Một số chuyên gia cho rằng, một vụ động đất lớn có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào ở Vịnh Suruga thuộc tỉnh Shizuoka trong vùng Tokai.
Ngoài khơi bờ biển Sanriku ở vùng Tohoku cũng là nơi đang được chú ý rất nhiều vì địa tầng Thái Bình Dương bên dưới quần đảo Nhật Bản đang trong quá trình bị biến dạng. Cũng có khả năng có thể có sóng thần nếu một vụ động đất xảy ra tại khu vực giáp biển này.
Các vết đứt gãy đang hoạt động chạy xuyên suốt qua cả đất nước nhưng có nhiều ở vùng Chubu và Kinki. Tokyo cũng không phải là ngoại lệ vì có một vết đứt gãy đang hoạt động tương đối lớn chạy từ khu vực tây bắc sang hướng đông.
Tuy nhiên Nhật Bản có nhiều kinh nghiệm về động đất, lại được hỗ trợ với kỹ thuật hiện đại, và người Nhật đã coi nó là một hiện tượng thiên nhiên khó có thể cưỡng nên họ lựa chọn sống cùng với động đất và luôn đề phòng khả năng xảy ra các trận động đất lớn. Chính vì vậy mà từ nhỏ người Nhật đã được trang bị các kiến thức về kỹ năng sống, cách đối phó khi xảy ra động đất...
Thứ Ba, 25 tháng 11, 2014
HÀ NỘI - FUKUOKA MỞ RỘNG QUAN HỆ HỢP TÁC
Trong khuôn khổ Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Văn hóa Nhật Bản”, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo đã tiếp đoàn đại biểu TP Fukuoka, do ông Hiroshi Ogawa -Tỉnh trưởng dẫn đầu.
Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo hoan nghênh các nội dung hợp tác (theo bản ghi nhớ) với Fukuoka, cơ bản được thực hiện, như dự án hợp tác xử lý rác thải ở Sơn Tây; đặc biệt các chương trình “Những ngày văn hóa Hà Nội tại Fukuoka” và ngược lại đều rất thành công. Nhân đây, Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo đề nghị đoàn Fukuoka cùng TP Hà Nội, nghiên cứu xây dựng một công viên Fukuoka tại Hà Nội, trong đó có bảo tàng thu nhỏ, lưu giữ các hiện vật lịch sử cũng như đương đại, có điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật mang đặc trưng Nhật Bản… để nhân dân Hà Nội có điều kiện hiểu biết thêm về đất nước hoa Anh Đào.
Tỉnh trưởng Hiroshi Ogawa hoan nghênh, coi đây như một sáng kiến và cam kết sẽ cùng bàn bạc với chính quyền tỉnh Fukuoka xem xét thực hiện.
Cùng ngày, Phó Chủ tịch HĐND TP Lê Văn Hoạt đã tiếp ông Sadas Toshimitsu- Chủ tịch Hội hữu nghị Việt – Nhật tỉnh Fukuoka. Hai bên bày tỏ vui mừng, các nội dung hợp tác giữa hai địa phương được thực hiện hiệu quả, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa; mong muốn mở rộng phát triển kinh tế, xã hội, du lịch…, trên cơ sở Hà Nội – Fukuoka đã có đường bay thẳng, thuận lợi đi lại giữa hai địa phương.
Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo tiếp đoàn đại biểu TP Fukuoka, do Tỉnh trưởng Hiroshi Ogawa dẫn đầu.
Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo hoan nghênh các nội dung hợp tác (theo bản ghi nhớ) với Fukuoka, cơ bản được thực hiện, như dự án hợp tác xử lý rác thải ở Sơn Tây; đặc biệt các chương trình “Những ngày văn hóa Hà Nội tại Fukuoka” và ngược lại đều rất thành công. Nhân đây, Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo đề nghị đoàn Fukuoka cùng TP Hà Nội, nghiên cứu xây dựng một công viên Fukuoka tại Hà Nội, trong đó có bảo tàng thu nhỏ, lưu giữ các hiện vật lịch sử cũng như đương đại, có điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật mang đặc trưng Nhật Bản… để nhân dân Hà Nội có điều kiện hiểu biết thêm về đất nước hoa Anh Đào.
Tỉnh trưởng Hiroshi Ogawa hoan nghênh, coi đây như một sáng kiến và cam kết sẽ cùng bàn bạc với chính quyền tỉnh Fukuoka xem xét thực hiện.
Cùng ngày, Phó Chủ tịch HĐND TP Lê Văn Hoạt đã tiếp ông Sadas Toshimitsu- Chủ tịch Hội hữu nghị Việt – Nhật tỉnh Fukuoka. Hai bên bày tỏ vui mừng, các nội dung hợp tác giữa hai địa phương được thực hiện hiệu quả, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa; mong muốn mở rộng phát triển kinh tế, xã hội, du lịch…, trên cơ sở Hà Nội – Fukuoka đã có đường bay thẳng, thuận lợi đi lại giữa hai địa phương.
Thứ Hai, 24 tháng 11, 2014
CÁC KHU MUA SẮM TẠI TOKYO
Một phần quan trọng khi đi du lịch đối với du khách Việt Nam là mua sắm, không chỉ muốn đem về những gì ở Việt Nam không thể mua được, mà còn là những món quà nhỏ cho người thân, gia đình và bạn bè.
Giá cả tại Nhật không quá đắt như người Việt Nam thường nghĩ, nhất là với những mặt hàng công nghệ, còn chất lượng “made in Japan” thì đã tạo được uy tín lâu đời trong lòng người tiêu dùng.
Tokyo là một trong những thành phố lớn nhất, nhộn nhịp nhất thế giới, bởi vậy bạn có thể tìm mua mọi thứ bạn cần từ những sản phẩm công nghệ mới nhất, những đồ gia dụng hiện đại, đồ điện nội thất cho đến những sản phẩm thủ công truyền thống của Nhật… Vì vậy, đến Tokyo đừng quên dạo qua những khu mua sắm nhé.
Khu điện tử Akihabara
Một địa danh nổi tiếng nằm tại trong lòng Tokyo. Ai đã một lần đến nơi đây chắc không thể nào quên ấn tượng về một nơi được mệnh danh là “thành phố điện tử”. Hàng trăm món đồ điện tử được trưng bày nơi đây tha hồ cho du khách nhìn ngắm và thưởng thức. Giá đồ điện tử ở đây rẻ hơn từ 20-30%, có cả hệ thống bán ưu tiên miễn thuế cho người nước ngoài. Mua được một món đồ sản xuất tại nội địa Nhật Bản bao giờ cũng rẻ hơn một món đồ cùng hãng nhưng sản xuất tại nước ngoài. Ngoài những mặt hàng cao cấp ở đây chúng ta còn có thể mua sắm những món hàng có xuất xứ từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, với giá rẻ hơn, hoặc mua sắm tại những khu cửa hàng 100 Yên. Nếu có dịp đến Nhật bạn không nên bỏ qua cơ hội sở hữu những món đồ điện tử chất lượng cao tại Khu điện từ Akihabara.
Tòa nhà Sony
Nằm ở Ginza-Tokyo, tòa nhà Sony được xem là tâm điểm công nghệ của Sony trên thế giới. Đây là nơi cập nhật các thông tin về các sản phẩm, dịch vụ của tập đoàn Sony và là nơi khách tham quan có thể tìm hiểu về làn sóng công nghệ cao của Sony. Mỗi năm tiếp tới hơn 5,6 triệu lượt khách tham quan,con số đó cũng cho ta thấy sức hút của tòa nhà Sony, nơi chúng ta có thể hòa mình vào thế giới của công nghệ, chìm đắm trong cảm giác liên kết giữa cuộc sống thật và ảo. Ngoài ra tại Tòa nhà sony còn có hệ thống những phòng trưng bày, nhà hàng, cửa hàng và tiệm cà phê độc đáo để phục vụ du khách.
Đại lộ Omote-sando
Với những hành lang rộng, hàng cây xanh mát hai bên, đây là một trong những đại lộ đẹp và sang trọng nhất của Tokyo. Ở đây bạn có thể tham quan, ngắm nhìn đầy đủ các cửa hiệu thời trang danh tiếng của Nhật, Pháp, Ý…, hoặc ghé thăm các cửa hàng ẩm thực độc đáo của Nhật. Đại lộ thời trang chính của Tokyo này chính là nơi bạn có thể đi dạo, ngắm cảnh, chiêm ngưỡng những xu hướng thời trang mới nhất của thế giới.
Chợ trung tâm Tsukiji
Nằm ngay tại trung tâm Tokyo, từ Ginza đi bộ khoảng 15 phút, chợ Tsukiji được mệnh danh là chợ hải sản tươi sống lớn nhất thế giới. Nếu không tận mắt nhìn thấy, thật khó cho bạn có thể tưởng tượng được quy mô to lớn của khu chợ, nơi tụ tập đến hơn 2.300 tấn hải sản mỗi ngày. Mặc dù số lượng hải sản lớn như vậy nhưng chợ vẫn không hề có mùi tanh hôi, và có một quy luật rất độc đáo tại chợ , đó là hải sản phải bán hết trong ngày, nên bạn có thể yên tâm về chất lượng các loại hải sản nơi đây. Còn một nét độc đáo nữa là các loại hải sản nơi đây bán theo hình thức đấu giá, nếu có dịp hãy thử đến khu chợ đặc biệt của người Nhật này xem.
Mandarake
Cùng với Sumo và Sushi, thì hiện nay truyện tranh Manga cũng đã trở thành một trong những biểu tượng của đất nước mặt trời mọc. Đến Mandarake bạn có thể tận mắt chứng kiến sự phong phú, đa dạng của tất cả những ấn phẩm, sản phẩm về Manga được bày bán tại đây, có thể tìm thấy từ những tác phầm nổi tiếng như là Doremon, Conan, Jindo… tới những bộ truyện vừa mới ra đời. Với những ai là tín đồ của Manga, khi đến Nhật, chắc hẳn Mandarake là một địa điểm không thể bỏ qua.
Kapabashi-dori
Khu vực này nằm gần Asakusa, là quê hương của nhiều nhà hàng chuyên cung cấp các cửa hàng mô hình. Nhiều nhà hàng Nhật Bản hiển thị phần thực đơn của họ bằng các mô hình bằng nhựa để bên ngoài, đặc biệt là các mô hình về chuyên môn của họ. Bạn có thể tìm tại đây tất cả các món ăn độc đáo của nhật như Sushi, Sashimi …, tất cả đều bằng nhựa
Ameyoko
Ameyoko là một khu mua bán bận rộn dọc theo đường Yamanote nằm giữa Okachimachi và ga Ueno, là một phần của chợ đen sau chiến tranh thế giới thứ II.Bây giờ Ameyoko là một con đường với đầy đủ các sản phẩm tạp hóa như quần áo, túi xách, giày dép, mỹ phẩm, gia vị thực phẩm, thực phẩm tươi và khô. Cung đường tấp nập này cho ta cảm giác hòa nhập vào thế giới mua bán tại đây, làm ta quên đi cảm giác cô đơn, hay lạ lẫm khi là một khách du lịch
Trung tâm nghệ nhân truyền thống Japan
Được xây dựng nhằm mục đích chung là tuyên truyền cho người tiêu dùng và nhà phân phối hiểu rõ tầm quan trọng của thủ công mỹ nghệ truyền thống, tại đây các giá trị thủ công truyền thống của Nhật được đề cao. Bạn có thể xem các triển lãm thường trực về thủ công mỹ nghệ, các tạp chí truyền thống và đời sống, tìm hiểu những thông tin thủ công mỹ nghệ qua các hình ảnh, hiện vật, thư viện và video, tìm hiểu các khu vực sản xuất , các dịch vụ tiêu dùng. Đây là một địa chỉ không thể không đến nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về văn hóa Nhật Bản.
Nhà sách Kinokuniya
Có thể bạn chỉ mới nghe tới cái tên Kinokuniya lần đầu nhưng đây là một trong những thương hiệu rất nổi tiếng thế giới trong việc xuất bản truyện tranh và các ấn phẩm giải trí. Du khách sẽ băn khoăn khi lạc vào một thế giới khổng lồ của những ấn phẩm văn hóa, tranh, ảnh , truyện. Với thiết kế sang trọng, sử dụng hầu hết là đồ gỗ nội thất, nhà sách tạo một cảm giác thân thiện và ấm áp cho người đọc. Và đặc biệt độc giả có thể vừa đọc sách và vừa nhâm nhi một tách cà phê tại đây, thật tuyệt đúng không?
Đồi Roppongi
Nghệ thuật, viện bảo tàng, khu vườn, trường học, nhà hát, điện ảnh, căn hộ, nhà hàng nổi tiếng thế giới tất cả đều có thể tìm thấy tại đây. Tiêu biểu cho hình ảnh một Nhật Bản hiện đại, tại đồi Roppongi bạn có thể tìm thấy mọi thứ bạn cần thật dễ dàng, với một sự tiện nghi và hiện đại cao nhất.
Venus Fort
Bạn muốn vừa thưởng thức những món ăn ngon trong những nhà hàng Ý, Pháp, đi dạo trong những khu mua sắm của Las Vegas, và nhìn ngắm những phụ nữ Nhật trong trang phục hợp thời trang.Venus Fort chính là một địa điểm lý tưởng cho bạn. Đây là một địa điểm tham quan và mua sắm kết hợp rất độc đáo phong cách của nhiều quốc gia. Trong ánh đèn lung linh huyền ảo đầy mầu sắc, thưởng thức những món ăn Pháp với phong cách phục vụ rất nhanh chóng và tận tụy của người Nhật, tưởng tượng thử xem, bạn sẽ thấy mình là thượng đế thực sự khi đến với Venus Fort
Biển Decks Tokyo
Một khu mua sắm khổng lồ với số lượng lớn các nhà hàng cửa hàng biển, các quán cafe và trung tâm giải trí. Tọa lạc tại huyện Odaiba Tokyo, đây chính là một trong những điểm tham quan chính ở Tokyo. Tại đây có bày bán đầy đủ các sản phẩm quần áo thời trang, đồ gỗ hiện đại và cổ xưa, đồng hồ, các thiết bị đồ chơi, mỹ phẩm, và các vật phẩm từ biển, sẽ là một thiếu xót nếu bạn đến Tokyo mà không ghé thăm nơi này
Nằm ở gần hoàng cung, Ginza là khu mua sắm sang trọng nhất Tokyo với hàng trăm thương xá, cửa hiệu, cửa hàng, phòng trưng bày, các tụ điểm giải trí. Hàng hóa nơi đây rất đắt đỏ và đều là những thương hiệu nổi tiếng của thế giới. Đây là một trong những địa điểm thu hút khách tham quan nhiều nhất nước Nhật. Tuy nhiên, đến Ginza, nếu không phải bạn có khả năng kinh tế thật dồi dào, hoặc có ý định mua một món đồ thật giá trị, thì chỉ nên tham quan, không nên mua đồ ở đây, vì giá cả ở Ginza cao gấp nhiều lần các khu khác ở Tokyo.
Lưu ý là ở Nhật Bản, các món đồ đều có giá rõ ràng, bạn không cần phải trả giá, trừ những nơi đặc biệt như là chợ trời, tiệm bán đồ điện tử cũ hay là chợ điện tử Akihabara.Mua hàng ở Nhật phần lớn phải chịu thuế tiêu thụ 5% và mùa giảm giá hàng nhiều nhất là mùa hè (tháng 7, tháng 8 ) và mùa Tết (tháng 12, tháng Giêng). Nếu muốn mua một món đồ quý giá, có chất lượng tốt thì bạn nên mua ở Ginza. Còn mua hàng điện tử bạn có thể đến các chợ trời, hoặc chợ điện tử Akihabara. Với những món quà lưu niệm đặc biệt của Nhật như là búp bê, dù che, nón, quạt, áo kimono, túi xách… thì bạn hãy đến khu Asakusa-bashi, hoặc những tiệm 100 Yên.
Giá cả tại Nhật không quá đắt như người Việt Nam thường nghĩ, nhất là với những mặt hàng công nghệ, còn chất lượng “made in Japan” thì đã tạo được uy tín lâu đời trong lòng người tiêu dùng.
Tokyo là một trong những thành phố lớn nhất, nhộn nhịp nhất thế giới, bởi vậy bạn có thể tìm mua mọi thứ bạn cần từ những sản phẩm công nghệ mới nhất, những đồ gia dụng hiện đại, đồ điện nội thất cho đến những sản phẩm thủ công truyền thống của Nhật… Vì vậy, đến Tokyo đừng quên dạo qua những khu mua sắm nhé.
Khu điện tử Akihabara
Một địa danh nổi tiếng nằm tại trong lòng Tokyo. Ai đã một lần đến nơi đây chắc không thể nào quên ấn tượng về một nơi được mệnh danh là “thành phố điện tử”. Hàng trăm món đồ điện tử được trưng bày nơi đây tha hồ cho du khách nhìn ngắm và thưởng thức. Giá đồ điện tử ở đây rẻ hơn từ 20-30%, có cả hệ thống bán ưu tiên miễn thuế cho người nước ngoài. Mua được một món đồ sản xuất tại nội địa Nhật Bản bao giờ cũng rẻ hơn một món đồ cùng hãng nhưng sản xuất tại nước ngoài. Ngoài những mặt hàng cao cấp ở đây chúng ta còn có thể mua sắm những món hàng có xuất xứ từ châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, với giá rẻ hơn, hoặc mua sắm tại những khu cửa hàng 100 Yên. Nếu có dịp đến Nhật bạn không nên bỏ qua cơ hội sở hữu những món đồ điện tử chất lượng cao tại Khu điện từ Akihabara.
Tòa nhà Sony
Nằm ở Ginza-Tokyo, tòa nhà Sony được xem là tâm điểm công nghệ của Sony trên thế giới. Đây là nơi cập nhật các thông tin về các sản phẩm, dịch vụ của tập đoàn Sony và là nơi khách tham quan có thể tìm hiểu về làn sóng công nghệ cao của Sony. Mỗi năm tiếp tới hơn 5,6 triệu lượt khách tham quan,con số đó cũng cho ta thấy sức hút của tòa nhà Sony, nơi chúng ta có thể hòa mình vào thế giới của công nghệ, chìm đắm trong cảm giác liên kết giữa cuộc sống thật và ảo. Ngoài ra tại Tòa nhà sony còn có hệ thống những phòng trưng bày, nhà hàng, cửa hàng và tiệm cà phê độc đáo để phục vụ du khách.
Đại lộ Omote-sando
Với những hành lang rộng, hàng cây xanh mát hai bên, đây là một trong những đại lộ đẹp và sang trọng nhất của Tokyo. Ở đây bạn có thể tham quan, ngắm nhìn đầy đủ các cửa hiệu thời trang danh tiếng của Nhật, Pháp, Ý…, hoặc ghé thăm các cửa hàng ẩm thực độc đáo của Nhật. Đại lộ thời trang chính của Tokyo này chính là nơi bạn có thể đi dạo, ngắm cảnh, chiêm ngưỡng những xu hướng thời trang mới nhất của thế giới.
Chợ trung tâm Tsukiji
Nằm ngay tại trung tâm Tokyo, từ Ginza đi bộ khoảng 15 phút, chợ Tsukiji được mệnh danh là chợ hải sản tươi sống lớn nhất thế giới. Nếu không tận mắt nhìn thấy, thật khó cho bạn có thể tưởng tượng được quy mô to lớn của khu chợ, nơi tụ tập đến hơn 2.300 tấn hải sản mỗi ngày. Mặc dù số lượng hải sản lớn như vậy nhưng chợ vẫn không hề có mùi tanh hôi, và có một quy luật rất độc đáo tại chợ , đó là hải sản phải bán hết trong ngày, nên bạn có thể yên tâm về chất lượng các loại hải sản nơi đây. Còn một nét độc đáo nữa là các loại hải sản nơi đây bán theo hình thức đấu giá, nếu có dịp hãy thử đến khu chợ đặc biệt của người Nhật này xem.
Mandarake
Cùng với Sumo và Sushi, thì hiện nay truyện tranh Manga cũng đã trở thành một trong những biểu tượng của đất nước mặt trời mọc. Đến Mandarake bạn có thể tận mắt chứng kiến sự phong phú, đa dạng của tất cả những ấn phẩm, sản phẩm về Manga được bày bán tại đây, có thể tìm thấy từ những tác phầm nổi tiếng như là Doremon, Conan, Jindo… tới những bộ truyện vừa mới ra đời. Với những ai là tín đồ của Manga, khi đến Nhật, chắc hẳn Mandarake là một địa điểm không thể bỏ qua.
Kapabashi-dori
Khu vực này nằm gần Asakusa, là quê hương của nhiều nhà hàng chuyên cung cấp các cửa hàng mô hình. Nhiều nhà hàng Nhật Bản hiển thị phần thực đơn của họ bằng các mô hình bằng nhựa để bên ngoài, đặc biệt là các mô hình về chuyên môn của họ. Bạn có thể tìm tại đây tất cả các món ăn độc đáo của nhật như Sushi, Sashimi …, tất cả đều bằng nhựa
Ameyoko
Ameyoko là một khu mua bán bận rộn dọc theo đường Yamanote nằm giữa Okachimachi và ga Ueno, là một phần của chợ đen sau chiến tranh thế giới thứ II.Bây giờ Ameyoko là một con đường với đầy đủ các sản phẩm tạp hóa như quần áo, túi xách, giày dép, mỹ phẩm, gia vị thực phẩm, thực phẩm tươi và khô. Cung đường tấp nập này cho ta cảm giác hòa nhập vào thế giới mua bán tại đây, làm ta quên đi cảm giác cô đơn, hay lạ lẫm khi là một khách du lịch
Trung tâm nghệ nhân truyền thống Japan
Được xây dựng nhằm mục đích chung là tuyên truyền cho người tiêu dùng và nhà phân phối hiểu rõ tầm quan trọng của thủ công mỹ nghệ truyền thống, tại đây các giá trị thủ công truyền thống của Nhật được đề cao. Bạn có thể xem các triển lãm thường trực về thủ công mỹ nghệ, các tạp chí truyền thống và đời sống, tìm hiểu những thông tin thủ công mỹ nghệ qua các hình ảnh, hiện vật, thư viện và video, tìm hiểu các khu vực sản xuất , các dịch vụ tiêu dùng. Đây là một địa chỉ không thể không đến nếu bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về văn hóa Nhật Bản.
Nhà sách Kinokuniya
Có thể bạn chỉ mới nghe tới cái tên Kinokuniya lần đầu nhưng đây là một trong những thương hiệu rất nổi tiếng thế giới trong việc xuất bản truyện tranh và các ấn phẩm giải trí. Du khách sẽ băn khoăn khi lạc vào một thế giới khổng lồ của những ấn phẩm văn hóa, tranh, ảnh , truyện. Với thiết kế sang trọng, sử dụng hầu hết là đồ gỗ nội thất, nhà sách tạo một cảm giác thân thiện và ấm áp cho người đọc. Và đặc biệt độc giả có thể vừa đọc sách và vừa nhâm nhi một tách cà phê tại đây, thật tuyệt đúng không?
Đồi Roppongi
Nghệ thuật, viện bảo tàng, khu vườn, trường học, nhà hát, điện ảnh, căn hộ, nhà hàng nổi tiếng thế giới tất cả đều có thể tìm thấy tại đây. Tiêu biểu cho hình ảnh một Nhật Bản hiện đại, tại đồi Roppongi bạn có thể tìm thấy mọi thứ bạn cần thật dễ dàng, với một sự tiện nghi và hiện đại cao nhất.
Venus Fort
Bạn muốn vừa thưởng thức những món ăn ngon trong những nhà hàng Ý, Pháp, đi dạo trong những khu mua sắm của Las Vegas, và nhìn ngắm những phụ nữ Nhật trong trang phục hợp thời trang.Venus Fort chính là một địa điểm lý tưởng cho bạn. Đây là một địa điểm tham quan và mua sắm kết hợp rất độc đáo phong cách của nhiều quốc gia. Trong ánh đèn lung linh huyền ảo đầy mầu sắc, thưởng thức những món ăn Pháp với phong cách phục vụ rất nhanh chóng và tận tụy của người Nhật, tưởng tượng thử xem, bạn sẽ thấy mình là thượng đế thực sự khi đến với Venus Fort
Biển Decks Tokyo
Một khu mua sắm khổng lồ với số lượng lớn các nhà hàng cửa hàng biển, các quán cafe và trung tâm giải trí. Tọa lạc tại huyện Odaiba Tokyo, đây chính là một trong những điểm tham quan chính ở Tokyo. Tại đây có bày bán đầy đủ các sản phẩm quần áo thời trang, đồ gỗ hiện đại và cổ xưa, đồng hồ, các thiết bị đồ chơi, mỹ phẩm, và các vật phẩm từ biển, sẽ là một thiếu xót nếu bạn đến Tokyo mà không ghé thăm nơi này
Nằm ở gần hoàng cung, Ginza là khu mua sắm sang trọng nhất Tokyo với hàng trăm thương xá, cửa hiệu, cửa hàng, phòng trưng bày, các tụ điểm giải trí. Hàng hóa nơi đây rất đắt đỏ và đều là những thương hiệu nổi tiếng của thế giới. Đây là một trong những địa điểm thu hút khách tham quan nhiều nhất nước Nhật. Tuy nhiên, đến Ginza, nếu không phải bạn có khả năng kinh tế thật dồi dào, hoặc có ý định mua một món đồ thật giá trị, thì chỉ nên tham quan, không nên mua đồ ở đây, vì giá cả ở Ginza cao gấp nhiều lần các khu khác ở Tokyo.
Lưu ý là ở Nhật Bản, các món đồ đều có giá rõ ràng, bạn không cần phải trả giá, trừ những nơi đặc biệt như là chợ trời, tiệm bán đồ điện tử cũ hay là chợ điện tử Akihabara.Mua hàng ở Nhật phần lớn phải chịu thuế tiêu thụ 5% và mùa giảm giá hàng nhiều nhất là mùa hè (tháng 7, tháng 8 ) và mùa Tết (tháng 12, tháng Giêng). Nếu muốn mua một món đồ quý giá, có chất lượng tốt thì bạn nên mua ở Ginza. Còn mua hàng điện tử bạn có thể đến các chợ trời, hoặc chợ điện tử Akihabara. Với những món quà lưu niệm đặc biệt của Nhật như là búp bê, dù che, nón, quạt, áo kimono, túi xách… thì bạn hãy đến khu Asakusa-bashi, hoặc những tiệm 100 Yên.
Chủ Nhật, 23 tháng 11, 2014
PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN
1./ Tôn trọng quyết định của nhóm
Nhật Bản là một xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”. Các quyết định quan trọng thường được thảo luận và chỉ khi có sự nhất trí thì mới được đưa ra.
Cũng vì mọi kết quả đều là nỗ lực của cả tập thể nên sẽ không phù hợp khi bạn ngợi khen một cá nhân cụ thể. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Người Nhật quan niệm thành công là nỗ lực của cả nhóm và không ai có thể tự thành công. Họ nhấn mạnh giá trị của việc mọi người làm việc cùng nhau.
Họ ưu tiên một quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đôi khi có thể chậm một chút, nhưng cuối cùng, vẫn đảm bảo được rằng tất cả mọi người đều có tiếng nói chung. Người Nhật hiểu rằng việc đảm bảo mọi phần thưởng được chia đều giữa các thành viên sẽ không làm nảy sinh sự ghen tị, sơ đồ.
2./ Hãy học cách nói giảm nói tránh
Người Nhật luôn chủ động hạn chế những tình huống đối đầu. Họ không thích và không bao giờ nói “Không”. Mọi lời nói và phép tắc giao tiếp của họ được phối hợp nhằm tránh gây hiềm khích nơi người nghe.
Thay vì đi thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý nhẹ nhàng, nói bóng gió. Đôi lúc, họ nói một cách rõ ràng hơn nhưng rất cẩn trọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Chúng ta học được sự tôn trọng và nhã nhặn không những đối với đối tác mà cả đồng nghiệp. Không gì tệ cho bằng khi chúng ta miệt thị nhau hay tức giận đến “đỏ mặt tía tai” trong các cuộc họp.
Tính tự chủ cao của người Nhật giúp cho họ luôn bình tĩnh và không áp đặt ý chí của bản thân lên người khác. Để đạt được khả năng này, bạn cần dành thời gian lắng nghe cẩn thận lời người khác nói và lời của chính mình. Nhờ đó bạn sẽ nhận ra những dấu hiệu không hay và điều chỉnh trước khi mọi chuyện trở nên tệ hại.
3./ Đúng giờ là thể hiện sự tôn trọng
Giới công sở xứ hoa anh đào đặt nặng giá trị của “kao”, tức là thể diện. Khái niệm “thể diện” bao gồm niềm tự hào cá nhân, danh tiếng và địa vị xã hội. Bất kỳ một hành động nào có thể khiến cho họ bị mất mặt sẽ bị coi là độc hại trong môi trường công sở, và sẽ bị cực lực phản đối.
Để giữ được thể diện, bạn phải học cách thể hiện lòng tôn trọng cao nhất. Cách đơn giản nhất là đến đúng giờ đối với bất kỳ cuộc hẹn nào. Người Nhật thường đến sớm một chút. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Đúng giờ là một thói quen tốt để chúng ta được người khác tôn trọng. Không có gì bất lịch sự bằng việc để cho người khác chờ đợi bạn. Vì thế, bạn hãy sắp xếp lịch trình cho mình một cách hợp lý.
4./ Duy trì liên lạc
Khi du học Nhật việc gọi điện và hẹn gặp trực tiếp được đánh giá cao hơn rất nhiều so với gửi thư, fax hay email.
Dành thời gian để tiếp xúc trực tiếp với đối tác được xem là dấu hiệu của sự tôn trọng họ.
Người Nhật rất coi trọng các mối quan hệ làm ăn lâu dài, vì vậy khi làm việc ở đây, bạn cần biết cách duy trì liên lạc qua lại, gián tiếp hoặc trực tiếp. Chúng ta học được gì từ đó ?
Người Nhật đưa việc làm quen và tạo dựng mối quan hệ lên một tầm mới bởi họ hiểu được giá trị của chúng. Nhiều người trong chúng ta cảm thấy khó chịu hoặc tiếc thời gian khi giữ liên lạc với người khác.
Chúng ta hạn chế việc trao đổi thư từ nhưng điều đó thể hiện sự thiếu bền chặt của các mối quan hệ.
Hãy noi gương người Nhật bằng cách quan tâm hơn tới việc luôn “giữ ấm” cho mọi mối quan hệ công việc của bạn.
Nhật Bản là một xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”. Các quyết định quan trọng thường được thảo luận và chỉ khi có sự nhất trí thì mới được đưa ra.
Cũng vì mọi kết quả đều là nỗ lực của cả tập thể nên sẽ không phù hợp khi bạn ngợi khen một cá nhân cụ thể. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Người Nhật quan niệm thành công là nỗ lực của cả nhóm và không ai có thể tự thành công. Họ nhấn mạnh giá trị của việc mọi người làm việc cùng nhau.
Họ ưu tiên một quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đôi khi có thể chậm một chút, nhưng cuối cùng, vẫn đảm bảo được rằng tất cả mọi người đều có tiếng nói chung. Người Nhật hiểu rằng việc đảm bảo mọi phần thưởng được chia đều giữa các thành viên sẽ không làm nảy sinh sự ghen tị, sơ đồ.
Phong cách làm việc ở Nhật Bản
2./ Hãy học cách nói giảm nói tránh
Người Nhật luôn chủ động hạn chế những tình huống đối đầu. Họ không thích và không bao giờ nói “Không”. Mọi lời nói và phép tắc giao tiếp của họ được phối hợp nhằm tránh gây hiềm khích nơi người nghe.
Thay vì đi thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ý nhẹ nhàng, nói bóng gió. Đôi lúc, họ nói một cách rõ ràng hơn nhưng rất cẩn trọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Chúng ta học được sự tôn trọng và nhã nhặn không những đối với đối tác mà cả đồng nghiệp. Không gì tệ cho bằng khi chúng ta miệt thị nhau hay tức giận đến “đỏ mặt tía tai” trong các cuộc họp.
Tính tự chủ cao của người Nhật giúp cho họ luôn bình tĩnh và không áp đặt ý chí của bản thân lên người khác. Để đạt được khả năng này, bạn cần dành thời gian lắng nghe cẩn thận lời người khác nói và lời của chính mình. Nhờ đó bạn sẽ nhận ra những dấu hiệu không hay và điều chỉnh trước khi mọi chuyện trở nên tệ hại.
3./ Đúng giờ là thể hiện sự tôn trọng
Giới công sở xứ hoa anh đào đặt nặng giá trị của “kao”, tức là thể diện. Khái niệm “thể diện” bao gồm niềm tự hào cá nhân, danh tiếng và địa vị xã hội. Bất kỳ một hành động nào có thể khiến cho họ bị mất mặt sẽ bị coi là độc hại trong môi trường công sở, và sẽ bị cực lực phản đối.
Để giữ được thể diện, bạn phải học cách thể hiện lòng tôn trọng cao nhất. Cách đơn giản nhất là đến đúng giờ đối với bất kỳ cuộc hẹn nào. Người Nhật thường đến sớm một chút. –> Chúng ta học được gì từ đó?
Đúng giờ là một thói quen tốt để chúng ta được người khác tôn trọng. Không có gì bất lịch sự bằng việc để cho người khác chờ đợi bạn. Vì thế, bạn hãy sắp xếp lịch trình cho mình một cách hợp lý.
4./ Duy trì liên lạc
Khi du học Nhật việc gọi điện và hẹn gặp trực tiếp được đánh giá cao hơn rất nhiều so với gửi thư, fax hay email.
Dành thời gian để tiếp xúc trực tiếp với đối tác được xem là dấu hiệu của sự tôn trọng họ.
Người Nhật rất coi trọng các mối quan hệ làm ăn lâu dài, vì vậy khi làm việc ở đây, bạn cần biết cách duy trì liên lạc qua lại, gián tiếp hoặc trực tiếp. Chúng ta học được gì từ đó ?
Người Nhật đưa việc làm quen và tạo dựng mối quan hệ lên một tầm mới bởi họ hiểu được giá trị của chúng. Nhiều người trong chúng ta cảm thấy khó chịu hoặc tiếc thời gian khi giữ liên lạc với người khác.
Chúng ta hạn chế việc trao đổi thư từ nhưng điều đó thể hiện sự thiếu bền chặt của các mối quan hệ.
Hãy noi gương người Nhật bằng cách quan tâm hơn tới việc luôn “giữ ấm” cho mọi mối quan hệ công việc của bạn.
Thứ Sáu, 21 tháng 11, 2014
SỰ TÍCH HOA ANH ĐÀO NHẬT BẢN
Hoa anh đào bắt đầu nở hầu như khắp nước Nhật vào mùa xuân . Thời tiết ở Nhật vẫn lạnh , nhiệt độ hàng ngày khoảng từ 2 đến 16 độ C , nhưng với ngưới Nhật thì mùa Xuân đã đến , khá ấm áp. Đúng vào dịp nghỉ Xuân và chuẩn bị cho năm học mới nên có rất nhiều người ra công viên với bạn bè và gia đinh ngắm Hoa . Một năm chỉ có một lần nên ai cũng hóa hức ,không bỏ lỡ cơ hội . Đâu đâu cũng thấy Sakura , những nơi Hoa nở đệp nổi tiếng như công viên UENO – TOKYO hay xung quanh OSAKA JYO- OSAKA. Người Nhật gọi lễ hội này là HANAMI ( 花見 )
Ngày xưa ở xứ Phù tang chưa có hoa anh đào như bây giờ. Tại một ngôi làng xinh xinh ven núi Phú Sĩ ,có một chàng trai khôi ngô tuấn tú dũng cảm khác thường. Năm chàng mới tròn một tuổi ,có một đạo sĩ phiêu bạt ghé qua nhà, nhìn cậu bé, mỉm cười đặt vào tay người cha thanh sắt đen bóng rồi lặng lẽ ra đi.
Lúc đấy đang mùa đông tuyết rơi tầm tã vị đạo sĩ đi khuất trong mưa tuyết rồi mà người cha vẫn thẫn thờ nhìn trông theo. Đặt thanh kiếm vào tay người vợ trẻ, ông nói như thì thầm :”Hãy cất kỹ và giao thanh sắt này lại cho con trai chúng ta khi nó tròn 14 tuổi. Số phận đã an bài nó sẽ trở thành một kiếm sĩ lừng danh”.
Cha cậu bé qua đời. Người vợ trẻ ở vậy nuôi con. Thanh sắt đen bóng được giao lại cho chàng trai năm cậu tròn 14 tuổi. Cậu rùng mình vuốt ve kỹ vật huyền bí nặng nề ấy. Một sức mạnh kỳ lạ, một khát khao khó hiểu tràn ngập vào cơ thể tươi non dũng mãnh của cậu. Người mẹ chưa kịp nói gì thì cậu đã run rẫy thốt lên trong cảm xúc nghẹn ngào: “Ta phải trở thành một kiếm sĩ nổi tiếng nhất đất nước này”.
Chàng trai đến rạp đầu xin thụ giáo một võ sĩ đạo lừng danh. Vị samurai ngắm nhìn chàng trai từ đầu đến chân, trầm ngâm suy tư bất động hàng giờ liền. Cuối cùng ông thở dài lẩm bẩm một mình “oan nghiệt” và chấp thuận. Thời gian thấm thoát thoi đưa, tuổi 18 thanh xuân tràn trề sức sống đến với người kiếm sĩ. Tay kiếm của chàng khiến những samurai kiêu hùng nhất cũng phải e dè. Nhưng còn thanh sắt? Chàng đã tự mình rèn nó thành thanh kiếm sáng ngời đầy uy lực. Nhưng chưa được. Một thanh kiếm báu thực sự phải được tắm mình trong máu ngay trong ngày khai trận. Biết nhúng lưỡi thép uy lực này vào máu ai khi chàng chưa hề có kẻ thù, khi chàng chưa hề đối mặt với kẻ cướp, khi chàng chưa tìm được bất cứ lý do gì để quyết đấu một phen? Lúc này người mẹ và người thầy của chàng đã khuất núi. Cô gái duy nhất của vị võ sư lừng danh năm xưa là người thân yêu còn lại duy nhất của chàng. Mỗi ngày khi nắng đã tàn lụi trên núi Phú sĩ , đêm đã tràn ngập trên xóm núi , cô gái lại buồn bã nhìn chàng ngồi bất động ,trầm tư bên bếp lửa. Chàng không còn cười nữa, mắt chàng lạnh như tuyết, chàng ôm thanh kiếm mà ước mơ ngày nó được tắm mình trong máu để trở thành bảo kiếm vô địch thiên hạ
- Anh thân yêu! Có phải chăng đối với anh thanh kiếm này là tất cả ? Nếu nó không được tắm mình trong máu để ngập trong khí thiêng thì anh sẽ mãi mãi buồn đau?
Nhìn vào bếp lửa ,chàng trai vuốt ve thanh kiếm trong lòng và nói chậm rãi rất quả quyết
- Chỉ buốn đau thôi ư? Không đâu! Đối với anh,thanh kiếm là sự nghiệp, là cuộc sống, là tất cả…..làm sao anh có thể coi mình là một võ sĩ đạo chân chính khi thanh kiếm của anh chưa từng no say trong máu? Trời ơi! Anh chết mất! Sao thời buổi này yên bình đến thế ? Sao không có kẻ cướp nào thúc giục anh xuống kiếm.không có kẻ cuồng ngông nào thách đấu với anh?
Cô gái mỉm cười đau đớn. Cô chỉ hỏi để khẳng định quyết tâm của mình thôi
- Anh thân yêu! Cho em được cầm lấy thanh kiếm của chàng một chút thôi.
Cầm thanh kiếm đen bóng, sắc lạnh cô gái nhìn chàng bằng ánh mắt buồn thăm thẳm rồi đột ngột đâm thẳng vào tim. Máu trào ra ướt đẫm tấm thân mảnh dẻ của nàng, nhuộm hồng chiếc áo kimono trắng nõn, trinh bạch. Chàng trai hốt hoảng rú lên kinh hoàng, vươn tay rút phăng thanh kiếm khỏi lồng ngực cô gái. Dưới ánh lửa bập bùng ,thanh kiếm ngời sắc xanh rực rỡ, hào quang loé lên lộng lẫy lạ thường: nó đã được no mình trong máu!
Nhưng từ đó ,chàng trai hoàn toàn cô độc. Không samurai nào thèm kết bạn với anh. Họ nhìn sang chỗ khác khi đối mặt trên con đường hẹp. Họ rời khỏi quán trà khi anh bước vào. Họ từ chối khi anh thách đấu …. Cho đến một hôm, một buổi chiều mùa đông, khi những bông tuyết đầu mùa vừa rơi, chàng trai ôm thanh kiếm đến bên mộ cô gái. Chàng thì thầm :”Tha lỗi cho anh. Anh đã hiểu ra rồi…”Chàng bình thản cắm sâu mũi kiếm vào bụng rạch một đường mạnh mẽ và rút kiếm ra phủ gục bên cạnh mộ. Thanh bảo kiếm cắm sâu vào mộ đất….tuyết không ngừng rơi….đến sáng. Tuyết đã ôm trọn chàng trai và ngôi mộ vào vòng tay của mình. Chỉ còn lại một cây hoa lạ, mơn mởn vươn lên tươi cười, hồng thắm. Không ai biết hoa hoá thân từ thanh kiếm ấy. Người ta dặt tên hoa là Anh đào. Hoa anh đào có nhiều loại mọc được ở nhiều nơi. Nhưng không nơi đâu đẹp bằng hoa đươc ươm mầm và trổ bông ở vùng núi Phú sĩ.
Ngày xưa ở xứ Phù tang chưa có hoa anh đào như bây giờ. Tại một ngôi làng xinh xinh ven núi Phú Sĩ ,có một chàng trai khôi ngô tuấn tú dũng cảm khác thường. Năm chàng mới tròn một tuổi ,có một đạo sĩ phiêu bạt ghé qua nhà, nhìn cậu bé, mỉm cười đặt vào tay người cha thanh sắt đen bóng rồi lặng lẽ ra đi.
Lúc đấy đang mùa đông tuyết rơi tầm tã vị đạo sĩ đi khuất trong mưa tuyết rồi mà người cha vẫn thẫn thờ nhìn trông theo. Đặt thanh kiếm vào tay người vợ trẻ, ông nói như thì thầm :”Hãy cất kỹ và giao thanh sắt này lại cho con trai chúng ta khi nó tròn 14 tuổi. Số phận đã an bài nó sẽ trở thành một kiếm sĩ lừng danh”.
Cha cậu bé qua đời. Người vợ trẻ ở vậy nuôi con. Thanh sắt đen bóng được giao lại cho chàng trai năm cậu tròn 14 tuổi. Cậu rùng mình vuốt ve kỹ vật huyền bí nặng nề ấy. Một sức mạnh kỳ lạ, một khát khao khó hiểu tràn ngập vào cơ thể tươi non dũng mãnh của cậu. Người mẹ chưa kịp nói gì thì cậu đã run rẫy thốt lên trong cảm xúc nghẹn ngào: “Ta phải trở thành một kiếm sĩ nổi tiếng nhất đất nước này”.
Chàng trai đến rạp đầu xin thụ giáo một võ sĩ đạo lừng danh. Vị samurai ngắm nhìn chàng trai từ đầu đến chân, trầm ngâm suy tư bất động hàng giờ liền. Cuối cùng ông thở dài lẩm bẩm một mình “oan nghiệt” và chấp thuận. Thời gian thấm thoát thoi đưa, tuổi 18 thanh xuân tràn trề sức sống đến với người kiếm sĩ. Tay kiếm của chàng khiến những samurai kiêu hùng nhất cũng phải e dè. Nhưng còn thanh sắt? Chàng đã tự mình rèn nó thành thanh kiếm sáng ngời đầy uy lực. Nhưng chưa được. Một thanh kiếm báu thực sự phải được tắm mình trong máu ngay trong ngày khai trận. Biết nhúng lưỡi thép uy lực này vào máu ai khi chàng chưa hề có kẻ thù, khi chàng chưa hề đối mặt với kẻ cướp, khi chàng chưa tìm được bất cứ lý do gì để quyết đấu một phen? Lúc này người mẹ và người thầy của chàng đã khuất núi. Cô gái duy nhất của vị võ sư lừng danh năm xưa là người thân yêu còn lại duy nhất của chàng. Mỗi ngày khi nắng đã tàn lụi trên núi Phú sĩ , đêm đã tràn ngập trên xóm núi , cô gái lại buồn bã nhìn chàng ngồi bất động ,trầm tư bên bếp lửa. Chàng không còn cười nữa, mắt chàng lạnh như tuyết, chàng ôm thanh kiếm mà ước mơ ngày nó được tắm mình trong máu để trở thành bảo kiếm vô địch thiên hạ
- Anh thân yêu! Có phải chăng đối với anh thanh kiếm này là tất cả ? Nếu nó không được tắm mình trong máu để ngập trong khí thiêng thì anh sẽ mãi mãi buồn đau?
Nhìn vào bếp lửa ,chàng trai vuốt ve thanh kiếm trong lòng và nói chậm rãi rất quả quyết
- Chỉ buốn đau thôi ư? Không đâu! Đối với anh,thanh kiếm là sự nghiệp, là cuộc sống, là tất cả…..làm sao anh có thể coi mình là một võ sĩ đạo chân chính khi thanh kiếm của anh chưa từng no say trong máu? Trời ơi! Anh chết mất! Sao thời buổi này yên bình đến thế ? Sao không có kẻ cướp nào thúc giục anh xuống kiếm.không có kẻ cuồng ngông nào thách đấu với anh?
Cô gái mỉm cười đau đớn. Cô chỉ hỏi để khẳng định quyết tâm của mình thôi
- Anh thân yêu! Cho em được cầm lấy thanh kiếm của chàng một chút thôi.
Cầm thanh kiếm đen bóng, sắc lạnh cô gái nhìn chàng bằng ánh mắt buồn thăm thẳm rồi đột ngột đâm thẳng vào tim. Máu trào ra ướt đẫm tấm thân mảnh dẻ của nàng, nhuộm hồng chiếc áo kimono trắng nõn, trinh bạch. Chàng trai hốt hoảng rú lên kinh hoàng, vươn tay rút phăng thanh kiếm khỏi lồng ngực cô gái. Dưới ánh lửa bập bùng ,thanh kiếm ngời sắc xanh rực rỡ, hào quang loé lên lộng lẫy lạ thường: nó đã được no mình trong máu!
Nhưng từ đó ,chàng trai hoàn toàn cô độc. Không samurai nào thèm kết bạn với anh. Họ nhìn sang chỗ khác khi đối mặt trên con đường hẹp. Họ rời khỏi quán trà khi anh bước vào. Họ từ chối khi anh thách đấu …. Cho đến một hôm, một buổi chiều mùa đông, khi những bông tuyết đầu mùa vừa rơi, chàng trai ôm thanh kiếm đến bên mộ cô gái. Chàng thì thầm :”Tha lỗi cho anh. Anh đã hiểu ra rồi…”Chàng bình thản cắm sâu mũi kiếm vào bụng rạch một đường mạnh mẽ và rút kiếm ra phủ gục bên cạnh mộ. Thanh bảo kiếm cắm sâu vào mộ đất….tuyết không ngừng rơi….đến sáng. Tuyết đã ôm trọn chàng trai và ngôi mộ vào vòng tay của mình. Chỉ còn lại một cây hoa lạ, mơn mởn vươn lên tươi cười, hồng thắm. Không ai biết hoa hoá thân từ thanh kiếm ấy. Người ta dặt tên hoa là Anh đào. Hoa anh đào có nhiều loại mọc được ở nhiều nơi. Nhưng không nơi đâu đẹp bằng hoa đươc ươm mầm và trổ bông ở vùng núi Phú sĩ.
Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014
TRE TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN
Cũng như ở Việt Nam và các nước châu Á, cây tre gắn bó rất lâu đời trong đời sống người Nhật Bản với những công dụng phổ biến của nó. Trong nghiên cứu về tre trên thế giới, sự kiện Hiroshima bị ném bom nguyên tửnăm 1945 được quan tâm như một biểu hiện đặc trưng về sự chịu đựng của loài cây này: “Chỉ vài ngày sao trận bom, cả thành phố hầu như bị san bằng thì người ta đã phát hiện những cây măng mới trong một khu rừng nhỏ ở đó đã lên xanh!”
Bắt đầu từ truyền thuyết ”Nàng công chúa mặt trăng” Trong lịch sử Nhật bản, cây tre cũng là chủ đề của các truyện cổ tích, là biểu hiện của sự may mắn và không thể thiếu trong các lễ hội… Người Nhật tin tưởng rằng, tre là một loài cây bí hiểm và độc nhất vô nhị. Nó được coi như một thứ cây thần thánh vì trong ruột rỗng của cây chính là chỗ ở của thánh thần.
Một trong những chuyện cổ tích lâu đời nhất ở Nhật là Taketori Monogatari (Chuyện kể về người đốn tre) nói lên niềm tin tưởng đó. Chuyện bắt nguồn từ 900 năm trước và nổi tiếng ở Nhật. Câu chuyện kể về một công chúa xinh đẹp từ cung trăng xuống trần giới. Ông thợ đốn tre nghèo đã phát hiện ra nàng công chúa bé xíu giữa thân tre và đem về nhà mình. Công chúa lớn lên rất nhanh thành một cô gái xinh đẹp nên có rất nhiều người đến cầu hôn, nhưng đã đến ngày nàng phải trở về mặt trăng. Cũng giống như một cây măng, nàng chỉ cao khoảng chưa đầy một tấc lúc người đốn tre phát hiện ra và nàng đã cao lớn nhanh chóng chỉ trong vòng ba tháng. Hầu hết trẻ con Nhật Bản đều biết câu chuyện này dưới cái tên Kaguya-hime (tức Công chúa ánh trăng) trong các truyện tranh dành cho trẻ nhỏ.
Cây tre trong lịch sử Nhật Bản Từ rất sớm, cây tre đã đóng một vai trò không thể thiếu trong xã hội Nhật Bản. Nó mạnh mẽ, thanh thoát, rất dễ uốn và đáp ứng được nhiều nhu cầu sử dụng trong đời sống hàng ngày. Những chiếc lược, những rổ rá bằng tre đã được phát hiện vào thời kỳ Jomon ( từ hơn 300 năm trước công nguyên) tại 2 di chỉ khảo cổ học ở Honshu và Kyushu. Điều này cho thấy loài tre đã xuất hiện và phát triển rất rộng ở nhiều nơi trên đất Nhật và nó cũng đã được chế tác thành các vật dụng từ rất lâu. Người ta cũng cho rằng, con người đã dùng măng để ăn vào thời kỳ đó. Qua các thời kỳ, cây tre đã thể hiện ở rất nhiều hình thái. Vào thời kỳ Yayoi (trước công nguyên 300 năm đến 40 năm sau công nguyên) tre cũng đã được dùng như các công cụ đánh cá như cái bẫy (trap), cái giần, cái sàn (sieve), rổ, bàn chải… Người ta cũng xác định rằng, trong thời kỳ Nara (710-794), cây tre đã được dùng làm cán bút, nhạc cụ như sáo trúc Nhật bản (shakuhachi). Nhiều bức ảnh chụp lại các hiện vật trưng bày ở Bảo tàng tre Nhật Bản khai quật ở Nagaoka-kyo – thủ đô của đế chế Nhật từ năm 784 đến 794 thuộc quận Kyoto, cho thấy, từ rất lâu, cây tre Madake đã được dùng làm ống dẫn nước. Chúng được phát hiện ở trạng thái như đã được bảo quản cẩn thận, dù đã trải qua đã hơn 1.200 năm! Nhưng khi đưa vào trưng bày ở Bảo tàng thì nó bắt đầu hư hỏng. Vào thời kỳ Heian (794-1192), cây tre cũng đã được sử dụng làm rất nhiều thứ đồ dùng, từ những vật gia dụng hàng ngày cho đến vật trang trí. Thời kỳ Kamakura và Muromachi ( 192-1573), cây tre cũng được sử dụng chế tạo vũ khí cho các chiến binh Samurai như cung và mũi tên….
Tre luôn là những vật liệu thiết yếu trong việc phân biệt kiểu dáng kiến trúc. Sukiya-zukuri – trường phái kiến trúc nhà ở kết hợp các sắc thái xây dựng đặc biệt cho nghi lễ uống trà (trà thất) xuất hiện trong thời kỳ Azuchi- Momoyama (1573-1603) và Edo (1603-1868). Nó không chỉ dùng làm trụ chống đỡ các tấm phên bằng đất sét mà còn làm vật liệu trang trí trong các góc tường, chỗ hóng mát, làm rèm che và cả đóng trần nhà. Các đồ uống trà dùng trong trà thất cũng được chế tác rất tinh xảo bằng nhiều giống tre khác nhau. Nước Nhật đã trải qua một giai đoạn hiện đại hóa nhanh chóng từ sau năm 1854. Tuy vậy, cây tre vẫn là loại vật liệu không thể thiếu, kể cả sau khi thất bại trong đệ nhị thế chiến. Cây tre, trên thực tế đã được sử dụng như thứ vật liệu thay thế cho thép trong xây đúc bê tông. Hình ảnh bê tông tre được sử dụng ở sân vận động Kyoto hiện có trưng bày ở Bảo tàng tre Nhật bản là một bằng chứng. Tre và các lễ hội Kado Matsu.
Từ xa xưa, như đã nói, người Nhật tin rằng, các thần thánh trú ngụ trong ruột rỗng của cây tre. Cây tre rất được tôn kính cho nên không ai làm điều gì sai trái với nó. Do vậy, ngày nay cây tre cũng đóng vai trò không thể thiếu trong những lễ hội. Đặc biệt, vật trang trí trong ngày đầu năm mới ở Nhật gọi là Kado-matsu, gồm có một cặp, đặt hai bên lối vào nhà người Nhật. Kado Matsu làm bằng tre, cây thông và mận được bện lại như một chiếc giỏ cắm những cành thông và tre. Chúng tượng trưng cho điều may mắn và hy vọng. Cây tre và cây thông luôn xanh tốt giữa mùa đông và cây mận là cây đầu tiên trổ hoa trong mùa Xuân. Phong tục này thể hiện niềm tin rằng, Koda Matsu đặt ở cửa nhà ở là để thần thánh mang lại điều tốt đẹp cho một năm mới đang bắt đầu. Lễ hội Toka-Ebisu Lễn hội này được tổ chức tại Imamiya Shrine, tỉnh Osaka từ ngày 8 đến 12 tháng Giêng hàng năm để cầu sự may mắn cho việc làm ăn. Tên của lễ hội này là phần quan trọng nhất của lễ Mồng 10 tháng Giêng. Trong lễ hội, mọi người đều mua Sasa (loại trúc nhỏ) đặt trên bàn thờ thần Shinto trong nhà mình để cầu lộc. Bình Sasa để trên bàn thờ cho đến lễ hội sang năm mới được thay. Toka nghĩa là ngày thứ mười của tháng. Ebisu là một trong 7 vị thần may mắn được tôn kính như thần giám hộ việc làm ăn như vị thần tài trong văn hóa Trung Quốc. Lễ Kanto Kanto có nghĩa là cây sào tre và lồng đèn. Đây là lễ hội nổi bật nhất trong lễ Tanabata tại thành phố Akita, bởi như các hình ảnh đã cho thấy, các lồng đèn bằng giấy được treo lên trên những cây ngang được cột vào một chiếc sào tre dài. Vào ban đêm trong những ngày hội, nhiều nhóm thiếu niên trong y phục truyền thống tranh nhau biểu diễn kỹ năng làm cho chiếc sào giữ được thăng bằng trên tay, vai, hông và trán trong lúc họ diễu hành quanh thành phố trong tiếng trống tiếng sáo trúc và những bài hợp ca… Ngoài ra, ở Nhật còn có các lễ hội Tori-no-ichi tức biểu diễn gà trống vào mùa Thu và lễ hội Hama-ya vào mùa Đông cũng liên quan đến cây tre .
Hama-ya nghĩa là vẻ đẹp của cung tên. Tre và các môn thể thao Do tính mềm dẽo dễ uốn và là một loại vật liệu bền như đã nói, cây tre không thể thiếu trong các bộ môn thể thao hiện đại bắt nguồn từ tinh thần nghệ thuật thượng võ của môn Kendo – một bộ môn đánh kiếm Nhật – và Kyudo – nghệ thuật bắn cung. Các môn thể thao mới này nhấn mạnh những nguyên tắc rèn luyện tinh thần hơn là chiến đấu. Chúng nhắm vào mục tiêu phát triển sự khéo léo, thông qua đó để thực hiện các chuẩn mực làm căn cứ thi đấu. Bộ môn kiếm thuật (Kendo) Trong Kendo hiện đại, cây gậy bằng tre được gọi là Shinai. Shinai là một ống hình trụ rỗng làm từ 4 thanh tre (thường là giống tre makede) buộc chặt lại bằng sợi dây da và bịt kín hai đầu. Các kiếm sĩ phải mang mạng che mặt, yếm che ngực, găng tay và đồ bảo vệ lưng. Họ được huấn luyện nhiều thao diễn về thế chém và tấn công đối phương. Âm thanh của ống tre rỗng gây ấn tượng và truyền cảm xúc mạnh mẽ theo tốc độ di chuyển của các kiếm sĩ. Bộ môn bắn cung Giống tre Mekeda được chọn lựa để chế tạo cánh cung và tre yadake dùng để vót mũi tên. Thông thường, người bắn cung giương cung lên và nhắm vào một vòng tròn đường kính khoảng 36cm là mục tiêu cách xa họ 28 mét. Môn bắn cung Kyudo là phương thức rèn luyện cả về thể chất lẫn tinh thần và tầm quan trọng được đặt vào vẻ đẹp của các nghi thức hơn là vào độ chính xác.
Bắt đầu từ truyền thuyết ”Nàng công chúa mặt trăng” Trong lịch sử Nhật bản, cây tre cũng là chủ đề của các truyện cổ tích, là biểu hiện của sự may mắn và không thể thiếu trong các lễ hội… Người Nhật tin tưởng rằng, tre là một loài cây bí hiểm và độc nhất vô nhị. Nó được coi như một thứ cây thần thánh vì trong ruột rỗng của cây chính là chỗ ở của thánh thần.
Một trong những chuyện cổ tích lâu đời nhất ở Nhật là Taketori Monogatari (Chuyện kể về người đốn tre) nói lên niềm tin tưởng đó. Chuyện bắt nguồn từ 900 năm trước và nổi tiếng ở Nhật. Câu chuyện kể về một công chúa xinh đẹp từ cung trăng xuống trần giới. Ông thợ đốn tre nghèo đã phát hiện ra nàng công chúa bé xíu giữa thân tre và đem về nhà mình. Công chúa lớn lên rất nhanh thành một cô gái xinh đẹp nên có rất nhiều người đến cầu hôn, nhưng đã đến ngày nàng phải trở về mặt trăng. Cũng giống như một cây măng, nàng chỉ cao khoảng chưa đầy một tấc lúc người đốn tre phát hiện ra và nàng đã cao lớn nhanh chóng chỉ trong vòng ba tháng. Hầu hết trẻ con Nhật Bản đều biết câu chuyện này dưới cái tên Kaguya-hime (tức Công chúa ánh trăng) trong các truyện tranh dành cho trẻ nhỏ.
Cây tre trong lịch sử Nhật Bản Từ rất sớm, cây tre đã đóng một vai trò không thể thiếu trong xã hội Nhật Bản. Nó mạnh mẽ, thanh thoát, rất dễ uốn và đáp ứng được nhiều nhu cầu sử dụng trong đời sống hàng ngày. Những chiếc lược, những rổ rá bằng tre đã được phát hiện vào thời kỳ Jomon ( từ hơn 300 năm trước công nguyên) tại 2 di chỉ khảo cổ học ở Honshu và Kyushu. Điều này cho thấy loài tre đã xuất hiện và phát triển rất rộng ở nhiều nơi trên đất Nhật và nó cũng đã được chế tác thành các vật dụng từ rất lâu. Người ta cũng cho rằng, con người đã dùng măng để ăn vào thời kỳ đó. Qua các thời kỳ, cây tre đã thể hiện ở rất nhiều hình thái. Vào thời kỳ Yayoi (trước công nguyên 300 năm đến 40 năm sau công nguyên) tre cũng đã được dùng như các công cụ đánh cá như cái bẫy (trap), cái giần, cái sàn (sieve), rổ, bàn chải… Người ta cũng xác định rằng, trong thời kỳ Nara (710-794), cây tre đã được dùng làm cán bút, nhạc cụ như sáo trúc Nhật bản (shakuhachi). Nhiều bức ảnh chụp lại các hiện vật trưng bày ở Bảo tàng tre Nhật Bản khai quật ở Nagaoka-kyo – thủ đô của đế chế Nhật từ năm 784 đến 794 thuộc quận Kyoto, cho thấy, từ rất lâu, cây tre Madake đã được dùng làm ống dẫn nước. Chúng được phát hiện ở trạng thái như đã được bảo quản cẩn thận, dù đã trải qua đã hơn 1.200 năm! Nhưng khi đưa vào trưng bày ở Bảo tàng thì nó bắt đầu hư hỏng. Vào thời kỳ Heian (794-1192), cây tre cũng đã được sử dụng làm rất nhiều thứ đồ dùng, từ những vật gia dụng hàng ngày cho đến vật trang trí. Thời kỳ Kamakura và Muromachi ( 192-1573), cây tre cũng được sử dụng chế tạo vũ khí cho các chiến binh Samurai như cung và mũi tên….
Tre luôn là những vật liệu thiết yếu trong việc phân biệt kiểu dáng kiến trúc. Sukiya-zukuri – trường phái kiến trúc nhà ở kết hợp các sắc thái xây dựng đặc biệt cho nghi lễ uống trà (trà thất) xuất hiện trong thời kỳ Azuchi- Momoyama (1573-1603) và Edo (1603-1868). Nó không chỉ dùng làm trụ chống đỡ các tấm phên bằng đất sét mà còn làm vật liệu trang trí trong các góc tường, chỗ hóng mát, làm rèm che và cả đóng trần nhà. Các đồ uống trà dùng trong trà thất cũng được chế tác rất tinh xảo bằng nhiều giống tre khác nhau. Nước Nhật đã trải qua một giai đoạn hiện đại hóa nhanh chóng từ sau năm 1854. Tuy vậy, cây tre vẫn là loại vật liệu không thể thiếu, kể cả sau khi thất bại trong đệ nhị thế chiến. Cây tre, trên thực tế đã được sử dụng như thứ vật liệu thay thế cho thép trong xây đúc bê tông. Hình ảnh bê tông tre được sử dụng ở sân vận động Kyoto hiện có trưng bày ở Bảo tàng tre Nhật bản là một bằng chứng. Tre và các lễ hội Kado Matsu.
Từ xa xưa, như đã nói, người Nhật tin rằng, các thần thánh trú ngụ trong ruột rỗng của cây tre. Cây tre rất được tôn kính cho nên không ai làm điều gì sai trái với nó. Do vậy, ngày nay cây tre cũng đóng vai trò không thể thiếu trong những lễ hội. Đặc biệt, vật trang trí trong ngày đầu năm mới ở Nhật gọi là Kado-matsu, gồm có một cặp, đặt hai bên lối vào nhà người Nhật. Kado Matsu làm bằng tre, cây thông và mận được bện lại như một chiếc giỏ cắm những cành thông và tre. Chúng tượng trưng cho điều may mắn và hy vọng. Cây tre và cây thông luôn xanh tốt giữa mùa đông và cây mận là cây đầu tiên trổ hoa trong mùa Xuân. Phong tục này thể hiện niềm tin rằng, Koda Matsu đặt ở cửa nhà ở là để thần thánh mang lại điều tốt đẹp cho một năm mới đang bắt đầu. Lễ hội Toka-Ebisu Lễn hội này được tổ chức tại Imamiya Shrine, tỉnh Osaka từ ngày 8 đến 12 tháng Giêng hàng năm để cầu sự may mắn cho việc làm ăn. Tên của lễ hội này là phần quan trọng nhất của lễ Mồng 10 tháng Giêng. Trong lễ hội, mọi người đều mua Sasa (loại trúc nhỏ) đặt trên bàn thờ thần Shinto trong nhà mình để cầu lộc. Bình Sasa để trên bàn thờ cho đến lễ hội sang năm mới được thay. Toka nghĩa là ngày thứ mười của tháng. Ebisu là một trong 7 vị thần may mắn được tôn kính như thần giám hộ việc làm ăn như vị thần tài trong văn hóa Trung Quốc. Lễ Kanto Kanto có nghĩa là cây sào tre và lồng đèn. Đây là lễ hội nổi bật nhất trong lễ Tanabata tại thành phố Akita, bởi như các hình ảnh đã cho thấy, các lồng đèn bằng giấy được treo lên trên những cây ngang được cột vào một chiếc sào tre dài. Vào ban đêm trong những ngày hội, nhiều nhóm thiếu niên trong y phục truyền thống tranh nhau biểu diễn kỹ năng làm cho chiếc sào giữ được thăng bằng trên tay, vai, hông và trán trong lúc họ diễu hành quanh thành phố trong tiếng trống tiếng sáo trúc và những bài hợp ca… Ngoài ra, ở Nhật còn có các lễ hội Tori-no-ichi tức biểu diễn gà trống vào mùa Thu và lễ hội Hama-ya vào mùa Đông cũng liên quan đến cây tre .
Hama-ya nghĩa là vẻ đẹp của cung tên. Tre và các môn thể thao Do tính mềm dẽo dễ uốn và là một loại vật liệu bền như đã nói, cây tre không thể thiếu trong các bộ môn thể thao hiện đại bắt nguồn từ tinh thần nghệ thuật thượng võ của môn Kendo – một bộ môn đánh kiếm Nhật – và Kyudo – nghệ thuật bắn cung. Các môn thể thao mới này nhấn mạnh những nguyên tắc rèn luyện tinh thần hơn là chiến đấu. Chúng nhắm vào mục tiêu phát triển sự khéo léo, thông qua đó để thực hiện các chuẩn mực làm căn cứ thi đấu. Bộ môn kiếm thuật (Kendo) Trong Kendo hiện đại, cây gậy bằng tre được gọi là Shinai. Shinai là một ống hình trụ rỗng làm từ 4 thanh tre (thường là giống tre makede) buộc chặt lại bằng sợi dây da và bịt kín hai đầu. Các kiếm sĩ phải mang mạng che mặt, yếm che ngực, găng tay và đồ bảo vệ lưng. Họ được huấn luyện nhiều thao diễn về thế chém và tấn công đối phương. Âm thanh của ống tre rỗng gây ấn tượng và truyền cảm xúc mạnh mẽ theo tốc độ di chuyển của các kiếm sĩ. Bộ môn bắn cung Giống tre Mekeda được chọn lựa để chế tạo cánh cung và tre yadake dùng để vót mũi tên. Thông thường, người bắn cung giương cung lên và nhắm vào một vòng tròn đường kính khoảng 36cm là mục tiêu cách xa họ 28 mét. Môn bắn cung Kyudo là phương thức rèn luyện cả về thể chất lẫn tinh thần và tầm quan trọng được đặt vào vẻ đẹp của các nghi thức hơn là vào độ chính xác.
Thứ Tư, 19 tháng 11, 2014
CÔNG THỨC LÀM BÁNH CÁ NƯỚNG NHẬT BẢN
Nếu bạn là fan của các bộ truyện tranh manga Nhật Bản thì ắt hẳn bạn đã rất quen thuộc với món bánh cá nướng taiyaki do các nhân vật nữ trong truyện tự tay làm. Không quá khó để bạn có thể tự làm món bánh vừa ngon vừa đáng yêu này đâu nhé!
Cùng trổ tài khéo léo với món bánh cá nướng taiyaki nổi tiếng nào!
Trước hết, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
– Phần bánh: 60gr bột mì, 1gr bột nở, 20gr đường, 1 quả trứng, 80ml sữa, 30gr bơ nấu chảy.
– Phần nhân: 300gr đậu đỏ, 250gr đường, 5gr muối.
– Chảo cá hai mặt (bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng bán đồ Nhật).
Giờ bắt tay vào chế biến thôi!
Đây là món ăn truyền thống rất được yêu thích tại xứ sở hoa anh đào.
Bạn cũng có thể thay nhân bánh bằng kem sữa, kem trứng hay xúc xích tùy theo sở thích nữa đấy.
Chúc các bạn thành công với món bánh cá nướng taiyaki!
Cùng trổ tài khéo léo với món bánh cá nướng taiyaki nổi tiếng nào!
Trước hết, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
– Phần bánh: 60gr bột mì, 1gr bột nở, 20gr đường, 1 quả trứng, 80ml sữa, 30gr bơ nấu chảy.
– Phần nhân: 300gr đậu đỏ, 250gr đường, 5gr muối.
– Chảo cá hai mặt (bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng bán đồ Nhật).
Giờ bắt tay vào chế biến thôi!
Bước 1: Đánh trứng với đường rồi cho vào một ít sữa tươi.
Bước 2: Rây bột vào tô, trộn đều hỗn hợp này lên.
Bước 3: Cho thêm bơ vào, đánh tan mịn.
Bước 4: Với đậu đỏ thì các bạn rửa sạch, ngâm nước trước 8-12 tiếng.
Bước 5: Tiếp đó, nấu cho đậu chín mềm rồi trộn đều với muối và đường.
Bước 6: Nghiền nát hỗn hợp đậu đỏ.
Bước 7: Đổ 1 lớp bột vào khuôn nướng, múc đậu đỏ cho lên trên rồi đổ thêm một lớp bột nữa. Đậy nắp chảo lại rồi thỉnh thoảng đảo mặt cho chín đều.
Nếu bạn không kiếm được loại chảo hình con cá này thì có thể dùng chảo hình khác để thay thế nhé!
Và sản phẩm của chúng ta đây!
Bạn cũng có thể thay nhân bánh bằng kem sữa, kem trứng hay xúc xích tùy theo sở thích nữa đấy.
Chúc các bạn thành công với món bánh cá nướng taiyaki!
Thứ Ba, 18 tháng 11, 2014
NHỮNG TÁC PHẨM ORIGAMI NHẬT BẢN LÀM QUÀ GIÁNG SINH
Trong không khí Noel đang đến gần, rất nhiều bạn trẻ Việt Nam đã đi mua sắm cho mình những vật dụng để tô điểm cho ngôi nhà thêm xinh vào dịp lễ giáng sinh. Nhưng các bạn cũng hoàn toàn có thể tự tay thiết kế ra những món đồ rất xinh xắn chỉ nhờ kỹ thuật Origami. Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng một vài mẫu Origami Nhật Bản tuyệt đẹp cho mùa giáng sinh này nhé!
Trên đây chỉ là một số mẫu đơn giản để gợi ý cho bạn. Bạn hoàn toàn có thể tự mình sáng tạo thêm nhiều mẫu Origami mới để chào đón Noel và năm mới. Cũng không quá khó để tạo ra những vật trang trí đáng yêu như vậy. Chỉ cần bạn đầu tư một chút thời gian và công sức là bạn sẽ rất hài lòng về thành quả của mình đấy.
Chúc bạn thành công!
Ngôi nhà của bạn sẽ thêm không khí giáng sinh với vòng hoa độc đáo.
Ông già Tuyết sinh động chỉ với một vài nếp gấp đơn giản.
Một cây thông Noel mini sẽ tô điểm cho góc bàn thêm xinh trong dịp giáng sinh.
Không quá khó để tạo ra một cây thông ấn tượng như thế này.
Chỉ cần chút khéo léo là bạn đã tự tay làm ra những bông tuyết xinh xắn…
…hay những ngôi sao nhiều màu sắc để treo lên tường hoặc cây thông.
Quả chuông này vừa đơn giản lại vừa đẹp mắt phải không nào!
Trên đây chỉ là một số mẫu đơn giản để gợi ý cho bạn. Bạn hoàn toàn có thể tự mình sáng tạo thêm nhiều mẫu Origami mới để chào đón Noel và năm mới. Cũng không quá khó để tạo ra những vật trang trí đáng yêu như vậy. Chỉ cần bạn đầu tư một chút thời gian và công sức là bạn sẽ rất hài lòng về thành quả của mình đấy.
Chúc bạn thành công!
Thứ Hai, 17 tháng 11, 2014
TÂM SỰ DU HỌC SINH NHẬT BẢN
Du học là một trong những quyết định quan trọng trong cuộc đời của mỗi con người, có thể làm thay đổi tương lai của một con người. Khi được tin mình trúng tuyển ai cũng vui mừng nhưng đằng sau niềm hân hoan đó là sự lo sợ, hoang mang khi phải sống ở nơi đất khách quê người, những bất đồng về ngôn ngữ và văn hóa.
Cuộc sống ở Nhật Bản như thế nào? Bạn có sợ hãi? Bạn có lo ngại trước khi đi du học không?
Hãy chuẩn bị cho mình hành trang tốt nhất trước khi du học bạn sẽ hoàn toàn tự tin khi đặt chân lên xứ người...
Ngỡ ngàng với cuộc sống ở Nhật Bản
Cuối cùng mình cũng đã đến được xứ sở hoa anh đào – Nhật Bản. Khi đặt chân xuống sân bay quốc tế Osaka tôi đã hết sức kinh ngạc và thán phục kỹ thuật của người Nhật, một sân bay nằm giữa biển như một hòn đảo tự nhiên thật sự làm cho người xem không khỏi bàng hoàng với cuộc sống ở Nhật Bản. Từ sân bay đi bằng xe buýt mất 25 phút, tôi đến được nơi mình sẽ gắn bó suốt 1 năm trời: tòa nhà của quỹ học bổng giao lưu quốc tế Kansai. Đây là nơi tập trung rất đông sinh viên của các nước trên thế giới.
Sống trong một môi trường ngôn ngữ như thế này, bản thân tôi cũng phải cố gắng rất nhiều để hòa nhập, tôi tận dụng mọi cơ hội để có thể sử dụng tiếng Nhật mà tôi đã học. Khi còn ở Việt Nam tôi không thường xuyên sử dụng từ cảm ơn lắm, chỉ khi nào cảm thấy cần thì tôi mới sử dụng. Nhưng ở đây lại không giống như ở Việt Nam, mọi người ở đây lúc nào câu cửa miệng cũng là Konnichiwa(Xin chào), Arigato(Cảm ơn), bắt đầu câu chuyện và kết thúc câu chuyện họ đều sử dụng 2 từ này.Tôi nghĩ chắc đây là một hình thức lễ nghĩa của người Nhật nên cũng sử dụng theo. Một hôm nọ, tôi cùng nhóm bạn đi xem phim, khi nhận vé từ người bán vé tôi đã nói Arigato, cô bán vé nhìn tôi ngạc nhiên: ”Em giống người Nhật quá, làm chị bị lầm…”. Nghe được câu đó tôi rất vui và tự thầm nhủ là từ đây sẽ tiếp tục như vậy .Bởi vì người Việt Nam có câu:”Nhập gia tùy tục” mà
Cười vì lạc đường
“Làm sao bây giờ? Đây là đâu nhỉ?”.Tôi thất thanh kêu lên khi phát hiện ra nơi mình đang đứng không giống với bản đồ. Hôm nay tôi thuê xe đạp của trung tâm đi siêu thị mua quà sinh nhật cho nhỏ bạn người
Vì muốn giữ bí mật nên tôi đã đi một mình. Cuối cùng ngồi trên xe đạp 2 tiếng, đi qua 3 cây cầu (Osaka nổi tiếng là có nhiều cầu mà) mà chẳng thấy siêu thị mình cần tìm đâu cả. Vậy là mình lạc đường rồi. Tôi chợt thấy một bà lão đi bộ tới, tôi đã cầm bản đồ hỏi và bà đã chỉ dẫn hết sức nhiệt tình. Khi thấy khuôn mặt tôi lộ vẻ lo âu, bà đề nghị để bà dẫn đường. Tôi bảo bà lên xe để tôi chở nhưng bà nói không được (lúc đó tôi chẳng hiểu vì sao), thế là tôi dẫn xe đi chung với bà, 2 bà cháu vừa đi vừa nói rôm rả, khua tay múa chân loạn xạ rất vui vẻ (thật ra tôi chỉ nghe thôi, biết gì đâu mà nói, tiếng Nhật còn tệ quá mà). Cuối cùng tôi cũng đến được siêu thị. Đúng là một lần lạc đường thú vị.
Sau chuyến đi này tôi mới biết người dân Osaka rất thân thiện, đặc biệt là các ông lão, bà lão. Cuộc sống ở Nhật Bản của du học sinh là thế đấy!
Du học sinh ở Nhật Bản : Chơi nhiều!!! Học cũng dữ dội!!!
Ở đây từ 9 giờ tối, cuộc sống ở Nhật Bản của các du học sinh náo nhiệt với những cuộc biểu diễn disco đường phố (mọi người thường tập nhảy múa để chuẩn bị cho lễ hội), và đến khoảng 2giờ khuya là trở nên đông đến mức những người đến muộn không thể chen chân được vào bên trong. Mọi người nhảy nhót cho đến gần sáng mới giải tán. Ngày nào cũng vậy nhưng không ai nghỉ học một buổi nào. Trong số các bạn bè quốc tế học ở đây, tôi cảm thấy ngưỡng mộ những bạn đến từ Âu Mỹ, họ có một cở thể dẻo dai và một thể lực không ai bi kịp.
Thêm một câu chuyện nữa về sự chăm học của du học sinh ở Nhật Bản. Một buổi nọ khoảng 9giờ sáng, tôi đang trên đường đến trường thì đột nhiên gặp một người bạn người Nhật đang đi theo hướng ngược lại. Hỏi thăm xong tôi mới biết suốt từ hôm qua đến giờ người bạn đó học suốt ở thư viện. Từ trước đến nay tôi chưa từng học thâu đêm ở thư viên bao giờ nên rất kinh ngạc. Kinh ngạc hơn nữa là dường như ở đây những chuyện như thế này là chuyện rất đỗi bình thường. Tôi thật sự rất khâm phục những người bạn ở đây.
Nỗi sợ hãi và nghị lực của du học sinh ở Nhật Bản !
Khi mới tới Osaka, tôi chỉ biết bập bẹ một ít tiếng Nhật nên rất khó khăn trong giao tiếp. Vì thế khi nói chuyện với tôi những người bạn ở đây nói rất chậm rãi, rõ ràng. Hễ thấy tôi có chút xíu biểu hiện là không hiểu thì họ lại tiếp tục nhẫn nại giải thích. Những lúc đó tôi cảm thấy rất xấu hổ vì mình đã làm phiền người khác quá nhiều. Tôi sợ nói đến mức trở thành một người trầm cảm, không thích giao tiếp. Tôi phải vừa khóc vừa thảo luận với giáo sư nhờ giúp đỡ.
Thế rồi sau 4 tháng gian nan với cuộc sống ở Nhật Bản, tôi cũng đã lấy lại được niềm tin trong giao tiếp. Tai tôi đã khá quen thuộc với những âm thanh xung quanh vì thế việc giao tiếp cũng dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, vẫn có một điều làm tôi đau đầu, đó là phải giao tiếp với những người nói “giọng địa phương”. Osaka thuộc vùng Kansai nên những người trong vùng đều sử dụng giọng địa phương để giao tiếp. Tiếng Nhật thuộc vùng Kansai mềm mại nhiều âm sắc hơn tiếng Nhật chính thống mà tôi học, nghe thì rất vui tai nhưng mà không hiểu gì cả, nên khi giao tiếp với người dân địa phương cả 2 bên vừa nói vừa sử dụng “tay” phụ họa. Tuy khó khăn nhưng cũng rất thú vị.
Đến mùa hè năm nay là chuyến du học ở Nhật Bản của tôi sẽ kết thúc. Tỗi bỗng cảm thấy tiếc nuối khi phai quay về, những kỷ niệm vui buồn, cuộc sống ở Nhật Bản mà tôi trải qua gần một năm ở đây tất cả đều được tái hiện lại trong tâm trí. Tôi mong rằng mình sẽ có cơ hội quay trở lại đất nước xinh đẹp này một lần nữa
Hãy chuẩn bị cho mình hành trang tốt nhất trước khi du học bạn sẽ hoàn toàn tự tin khi đặt chân lên xứ người...
Ngỡ ngàng với cuộc sống ở Nhật Bản
Cuối cùng mình cũng đã đến được xứ sở hoa anh đào – Nhật Bản. Khi đặt chân xuống sân bay quốc tế Osaka tôi đã hết sức kinh ngạc và thán phục kỹ thuật của người Nhật, một sân bay nằm giữa biển như một hòn đảo tự nhiên thật sự làm cho người xem không khỏi bàng hoàng với cuộc sống ở Nhật Bản. Từ sân bay đi bằng xe buýt mất 25 phút, tôi đến được nơi mình sẽ gắn bó suốt 1 năm trời: tòa nhà của quỹ học bổng giao lưu quốc tế Kansai. Đây là nơi tập trung rất đông sinh viên của các nước trên thế giới.
Sống trong một môi trường ngôn ngữ như thế này, bản thân tôi cũng phải cố gắng rất nhiều để hòa nhập, tôi tận dụng mọi cơ hội để có thể sử dụng tiếng Nhật mà tôi đã học. Khi còn ở Việt Nam tôi không thường xuyên sử dụng từ cảm ơn lắm, chỉ khi nào cảm thấy cần thì tôi mới sử dụng. Nhưng ở đây lại không giống như ở Việt Nam, mọi người ở đây lúc nào câu cửa miệng cũng là Konnichiwa(Xin chào), Arigato(Cảm ơn), bắt đầu câu chuyện và kết thúc câu chuyện họ đều sử dụng 2 từ này.Tôi nghĩ chắc đây là một hình thức lễ nghĩa của người Nhật nên cũng sử dụng theo. Một hôm nọ, tôi cùng nhóm bạn đi xem phim, khi nhận vé từ người bán vé tôi đã nói Arigato, cô bán vé nhìn tôi ngạc nhiên: ”Em giống người Nhật quá, làm chị bị lầm…”. Nghe được câu đó tôi rất vui và tự thầm nhủ là từ đây sẽ tiếp tục như vậy .Bởi vì người Việt Nam có câu:”Nhập gia tùy tục” mà
Cười vì lạc đường
“Làm sao bây giờ? Đây là đâu nhỉ?”.Tôi thất thanh kêu lên khi phát hiện ra nơi mình đang đứng không giống với bản đồ. Hôm nay tôi thuê xe đạp của trung tâm đi siêu thị mua quà sinh nhật cho nhỏ bạn người
Vì muốn giữ bí mật nên tôi đã đi một mình. Cuối cùng ngồi trên xe đạp 2 tiếng, đi qua 3 cây cầu (Osaka nổi tiếng là có nhiều cầu mà) mà chẳng thấy siêu thị mình cần tìm đâu cả. Vậy là mình lạc đường rồi. Tôi chợt thấy một bà lão đi bộ tới, tôi đã cầm bản đồ hỏi và bà đã chỉ dẫn hết sức nhiệt tình. Khi thấy khuôn mặt tôi lộ vẻ lo âu, bà đề nghị để bà dẫn đường. Tôi bảo bà lên xe để tôi chở nhưng bà nói không được (lúc đó tôi chẳng hiểu vì sao), thế là tôi dẫn xe đi chung với bà, 2 bà cháu vừa đi vừa nói rôm rả, khua tay múa chân loạn xạ rất vui vẻ (thật ra tôi chỉ nghe thôi, biết gì đâu mà nói, tiếng Nhật còn tệ quá mà). Cuối cùng tôi cũng đến được siêu thị. Đúng là một lần lạc đường thú vị.
Sau chuyến đi này tôi mới biết người dân Osaka rất thân thiện, đặc biệt là các ông lão, bà lão. Cuộc sống ở Nhật Bản của du học sinh là thế đấy!
Du học sinh ở Nhật Bản : Chơi nhiều!!! Học cũng dữ dội!!!
Ở đây từ 9 giờ tối, cuộc sống ở Nhật Bản của các du học sinh náo nhiệt với những cuộc biểu diễn disco đường phố (mọi người thường tập nhảy múa để chuẩn bị cho lễ hội), và đến khoảng 2giờ khuya là trở nên đông đến mức những người đến muộn không thể chen chân được vào bên trong. Mọi người nhảy nhót cho đến gần sáng mới giải tán. Ngày nào cũng vậy nhưng không ai nghỉ học một buổi nào. Trong số các bạn bè quốc tế học ở đây, tôi cảm thấy ngưỡng mộ những bạn đến từ Âu Mỹ, họ có một cở thể dẻo dai và một thể lực không ai bi kịp.
Thêm một câu chuyện nữa về sự chăm học của du học sinh ở Nhật Bản. Một buổi nọ khoảng 9giờ sáng, tôi đang trên đường đến trường thì đột nhiên gặp một người bạn người Nhật đang đi theo hướng ngược lại. Hỏi thăm xong tôi mới biết suốt từ hôm qua đến giờ người bạn đó học suốt ở thư viện. Từ trước đến nay tôi chưa từng học thâu đêm ở thư viên bao giờ nên rất kinh ngạc. Kinh ngạc hơn nữa là dường như ở đây những chuyện như thế này là chuyện rất đỗi bình thường. Tôi thật sự rất khâm phục những người bạn ở đây.
Nỗi sợ hãi và nghị lực của du học sinh ở Nhật Bản !
Khi mới tới Osaka, tôi chỉ biết bập bẹ một ít tiếng Nhật nên rất khó khăn trong giao tiếp. Vì thế khi nói chuyện với tôi những người bạn ở đây nói rất chậm rãi, rõ ràng. Hễ thấy tôi có chút xíu biểu hiện là không hiểu thì họ lại tiếp tục nhẫn nại giải thích. Những lúc đó tôi cảm thấy rất xấu hổ vì mình đã làm phiền người khác quá nhiều. Tôi sợ nói đến mức trở thành một người trầm cảm, không thích giao tiếp. Tôi phải vừa khóc vừa thảo luận với giáo sư nhờ giúp đỡ.
Thế rồi sau 4 tháng gian nan với cuộc sống ở Nhật Bản, tôi cũng đã lấy lại được niềm tin trong giao tiếp. Tai tôi đã khá quen thuộc với những âm thanh xung quanh vì thế việc giao tiếp cũng dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, vẫn có một điều làm tôi đau đầu, đó là phải giao tiếp với những người nói “giọng địa phương”. Osaka thuộc vùng Kansai nên những người trong vùng đều sử dụng giọng địa phương để giao tiếp. Tiếng Nhật thuộc vùng Kansai mềm mại nhiều âm sắc hơn tiếng Nhật chính thống mà tôi học, nghe thì rất vui tai nhưng mà không hiểu gì cả, nên khi giao tiếp với người dân địa phương cả 2 bên vừa nói vừa sử dụng “tay” phụ họa. Tuy khó khăn nhưng cũng rất thú vị.
Đến mùa hè năm nay là chuyến du học ở Nhật Bản của tôi sẽ kết thúc. Tỗi bỗng cảm thấy tiếc nuối khi phai quay về, những kỷ niệm vui buồn, cuộc sống ở Nhật Bản mà tôi trải qua gần một năm ở đây tất cả đều được tái hiện lại trong tâm trí. Tôi mong rằng mình sẽ có cơ hội quay trở lại đất nước xinh đẹp này một lần nữa
Chủ Nhật, 16 tháng 11, 2014
SINH HOẠT PHÍ CỦA DU HỌC SINH NHẬT BẢN
Đơn vị tiền của Nhật là đồng Yên. Có thể dùng tiền mặt hoặc thẻ thanh toán như ở Việt Nam. Mà tỷ giá đồng Yên nằm khoảng 200 vnd/yên. Tức là 90 Yên/ $.
Lấy ví dụ để chứng minh là bạn hoàn toàn có thể trang trải chi phí du học Nhật Bản đó là: Ở Việt Nam, làm thêm ở KFC hay các cửa hàng khác lương 12000 vnd/ giờ. Trong khi, cũng công việc đó, ở Nhật Bản có thể kiếm được 1000 yên/ giờ, tức là ~ 200.000 vnd.
Đời sống ở Nhật phù hợp với thu nhập bình quân cũng như chất lượng cuộc sống. Một phần cảm giác chi phí du học Nhật Bản đắt đỏ là do sự chênh lệch trình độ kinh tế giữa 2 quốc gia. Nhưng vẫn có rất nhiều cách đề bạn tiết kiệm chi phí sinh hoạt khi đi du học Nhật Bản.
Chi phí sinh hoạt bình quân tại Nhật năm 2013 của 1 Du học sinh du học là:
- Tiền ăn (tự nấu): 20,000 yên
- Tiền điện: 3,000 yên
- Tiền nước: 2,000 yên
- Tiền điện thoại: 2,000 yên
- Tiền internet: 2,000 yên
- Tiền đi lại: 5,000 yên
- Bảo hiểm quốc dân: 1,000 yên (khi bạn chưa có thu nhập)
- Tiền nhà: 30,000 yên
>>Tổng cộng: 65,000 yên / tháng
Tuy nhiên cũng có rất nhiều cách để tiết kiệm chi phí sinh hoạt tại Nhật như sống cùng với bạn (có thể giảm các chi phí cố định xuống một nửa, nhất là tiền nhà), tự nấu ăn, thuê nhà ở xa để tiết kiệm tiền nhà, hạn chế đi lại, v.v… Trên thực tế có nhiều người có thể giảm chi phí xuống 40,000 ~ 50,000 yên/tháng. Và bí quyết giảm chi phí cố định: Thuê nhà đủ rộng để chia sẻ chỗ ở với càng nhiều người càng tốt (4-5 người).
Khi sống ở các tỉnh khác ngoài Tokyo hay Osama thì chi phí cũng rẻ hơn, bằng khoảng 75% ~ 85% (trung bình 80%) các chi phí ở trên. Công việc làm thêm cũng giúp tiết kiệm chi phí du học Nhật Bản rất nhiều. Công việc phổ biến là phụ việc trong nhà hàng, bán hàng, gia sư, công tác nghiên cứu, lễ tân khách sạn. Tiền lương mỗi giờ được 800 yên đến 1200 yên, nếu làm 28 tiếng 1 tuần được 22.400 yên đến 33.600 yên.
Lấy ví dụ để chứng minh là bạn hoàn toàn có thể trang trải chi phí du học Nhật Bản đó là: Ở Việt Nam, làm thêm ở KFC hay các cửa hàng khác lương 12000 vnd/ giờ. Trong khi, cũng công việc đó, ở Nhật Bản có thể kiếm được 1000 yên/ giờ, tức là ~ 200.000 vnd.
Đời sống ở Nhật phù hợp với thu nhập bình quân cũng như chất lượng cuộc sống. Một phần cảm giác chi phí du học Nhật Bản đắt đỏ là do sự chênh lệch trình độ kinh tế giữa 2 quốc gia. Nhưng vẫn có rất nhiều cách đề bạn tiết kiệm chi phí sinh hoạt khi đi du học Nhật Bản.
Chi phí sinh hoạt bình quân tại Nhật năm 2013 của 1 Du học sinh du học là:
- Tiền ăn (tự nấu): 20,000 yên
- Tiền điện: 3,000 yên
- Tiền nước: 2,000 yên
- Tiền điện thoại: 2,000 yên
- Tiền internet: 2,000 yên
- Tiền đi lại: 5,000 yên
- Bảo hiểm quốc dân: 1,000 yên (khi bạn chưa có thu nhập)
- Tiền nhà: 30,000 yên
>>Tổng cộng: 65,000 yên / tháng
Tuy nhiên cũng có rất nhiều cách để tiết kiệm chi phí sinh hoạt tại Nhật như sống cùng với bạn (có thể giảm các chi phí cố định xuống một nửa, nhất là tiền nhà), tự nấu ăn, thuê nhà ở xa để tiết kiệm tiền nhà, hạn chế đi lại, v.v… Trên thực tế có nhiều người có thể giảm chi phí xuống 40,000 ~ 50,000 yên/tháng. Và bí quyết giảm chi phí cố định: Thuê nhà đủ rộng để chia sẻ chỗ ở với càng nhiều người càng tốt (4-5 người).
Khi sống ở các tỉnh khác ngoài Tokyo hay Osama thì chi phí cũng rẻ hơn, bằng khoảng 75% ~ 85% (trung bình 80%) các chi phí ở trên. Công việc làm thêm cũng giúp tiết kiệm chi phí du học Nhật Bản rất nhiều. Công việc phổ biến là phụ việc trong nhà hàng, bán hàng, gia sư, công tác nghiên cứu, lễ tân khách sạn. Tiền lương mỗi giờ được 800 yên đến 1200 yên, nếu làm 28 tiếng 1 tuần được 22.400 yên đến 33.600 yên.
Mọi thắc mắc về du học Nhật Bản, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ICC HÀ NỘI
Số 9, Lê Đức Thọ kéo dài, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Mr. Tú - 0988 94 88 11
Thứ Hai, 10 tháng 11, 2014
ICC HÀ NỘI TRAO TẶNG HỌC BỔNG - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI
Sáng ngày 10/11, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội (HHT) đã long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2014 - 2015, kỷ niệm 5 năm ngày thành lập, đón Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Nhận lời mời, đại diện Công ty CP Đầu tư Quốc tế ICC Hà Nội: Ông Phạm Hoài Minh - Chủ tịch HĐQT công ty đã đến chúc mừng và trao tặng 20 suất học bổng trị giá 200.000.000 VNĐ và các mô hình phân loại rác theo tiêu chuẩn Nhật Bản cho Nhà trường.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc ghi nhận những thành tích mà nhà trường đã đạt được trong thời gian qua. Đặc biệt, Phó Chủ tịch hoan nghênh mô hình đào tạo gắn liền với thực tiễn của nhà trường, giúp giải quyết được 97% số lượng sinh viên ra trường có việc làm.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc lưu ý, đứng trước những thách thức của ngành giáo dục trong thời gian gần đây, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phấn đấu đến năm 2018 đạt trường chuẩn chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đã trao Bằng khen của Thủ tướng cho tập thể trường và Huân chương Lao động hạng Ba cho TS Phạm Xuân Khánh - Hiệu trưởng nhà trường.
Nhận lời mời, đại diện Công ty CP Đầu tư Quốc tế ICC Hà Nội: Ông Phạm Hoài Minh - Chủ tịch HĐQT công ty đã đến chúc mừng và trao tặng 20 suất học bổng trị giá 200.000.000 VNĐ và các mô hình phân loại rác theo tiêu chuẩn Nhật Bản cho Nhà trường.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc ghi nhận những thành tích mà nhà trường đã đạt được trong thời gian qua. Đặc biệt, Phó Chủ tịch hoan nghênh mô hình đào tạo gắn liền với thực tiễn của nhà trường, giúp giải quyết được 97% số lượng sinh viên ra trường có việc làm.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc lưu ý, đứng trước những thách thức của ngành giáo dục trong thời gian gần đây, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phấn đấu đến năm 2018 đạt trường chuẩn chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đã trao Bằng khen của Thủ tướng cho tập thể trường và Huân chương Lao động hạng Ba cho TS Phạm Xuân Khánh - Hiệu trưởng nhà trường.
HƯỚNG DẪN CHỌN CÔNG TY DU HỌC NHẬT UY TÍN
Hướng dẫn chọn công ty du học Nhật uy tín
"Chọn mặt gửi vàng"
Hiện thực xã hội Việt Nam khiến cho việc đi du học Nhật đang là nhu cầu đối với nhiều người, nhưng các dịch vụ du học Nhật ở Việt Nam đang rất loạn ở chỗ thông tin không đúng thực tế, phí dịch vụ quá cao. Nghe nói có công ty quảng cáo tuyển nhân viên với "tiền lương cố định và phần trăm lợi nhuận trên mỗi đầu học sinh, có thể có thu nhập đến...2 tỉ mỗi mùa du học" - Thế thì khỏi đi du học kiếm tiền, làm nhân viên môi giới (cò) luôn đi.
Theo các chuyên gia tư vấn của ICC Hà Nội, tiêu chí đánh giá các công ty du học có thể gồm các yếu tố sau.
- Có thể chỉ cho bạn thấy thế nào là ”du học”.
- Am hiểu về môi trường giáo dục Nhật Bản.
- Có phong cách làm việc lịch sự, đạo đức từ cách nói năng, giao tiếp.
- Có thể tư vấn định hướng được con đường phù hợp với bạn. Con đường đó không nhất thiết phải là du học.
- Cung cấp thông tin cụ thể chi tiết về môi trường học tập của từng trường mà Trung tâm hoặc công ty đó liên kết, nhưng bạn phải được quyền chọn nơi nào để đi.
- Các chi phí phải được liệt kê đầy đủ rõ ràng từng con số và phải được cung cấp bằng văn bản có đóng dấu xác nhận của công ty. Phải có điều khoản "chi phí gì phát sinh ngoài hợp đồng không thuộc nghĩa vụ của người đi du học".
- Có thể hỗ trợ bạn trong suốt quá trình bạn học tập tại Nhật.
Như vậy, các yếu tố để kiểm tra xem công ty có vấn đề hay không, có thể xét như sau.
- Không lừa đảo thông tin.
- Không bắt chẹt khách hàng.
- Không tính phí quá cao bất hợp lý.
- Cho khách hàng lựa chọn trường tiếng Nhật, chọn dịch vụ nhà ở, dịch vụ visa...
- Ký hợp đồng rõ ràng, không ép buộc các điều khoản ngoài hợp đồng.
- Chăm sóc khách hàng kể cả khi họ đã sang Nhật thời gian đầu, nhất là khi họ bất an (ghi rõ vào hợp đồng).
Nên nhớ, việc hứa hẹn sẽ đảm bảo công việc bằng miệng là một yếu tốt lừa đảo, bởi vì thực tế không có chuyện tìm việc hộ. Nếu có chỉ là sự tự nguyện giúp đỡ của trường về "thông tin công việc" mà thôi, tự mình phải đi xin việc. Du học không những không phải là dịch vụ tìm việc, mà còn bị cấm về mặt pháp luật.
1. Có nhiều trường tiếng Nhật (ở Nhật) thành lập chi nhánh ở VN, hoặc khuyến khích nộp hồ sơ trực tiếp, hoặc có nhân viên đi công tác Việt Nam. Có thể tìm đến các trường đó, nhưng hồ sơ thì mình phải tự làm.
2. Không nên nghe lời "cò" môi giới, hoặc đi qua "cò". Những người này hầu hết đều phét lác, và tiền chi phí cho họ, nghe nói từ 500-800USD sẽ là 1 gánh nặng mà chính người đi du học phải trả thêm. Những công ty nào sử dụng "cò" có xu hướng đắt hơn các công ty khác.
3. Về chi phí trường tiếng Nhật (ở Nhật): Các trường đều có trang web ghi rõ thông tin. Nói chung là đều tương tự nhau cả, nhưng có trường cho đóng học phí nửa năm, có trường bắt đóng 1 năm một. Các công ty du học tốt sẽ tự đưa trang web cho ngừoi du học tham khảo. Ngược lại thì sẽ phải nghi vấn. (chọn trường tiếng Nhật thì có lẽ sẽ viết bài riêng)
4. Về chi phí làm hồ sơ du học:
Bây giờ đã có vài nơi nhận làm việc này miễn phí, vì thực ra các trường tiếng Nhật đều có trả phí cho công ty/dịch vụ du học. Tuy nhiên không phải cứ miễn phí là tốt, còn phải xem xét thời gian, chất lượng dịch, có bịa đặt nội dung hồ sơ hay không, người làm hồ sơ có chuyên nghiệp không, mức độ quan hệ với trường tiếng Nhật tốt ra sao, có thể làm hồ sơ với trường tiếng mà mình muốn học hay không, có tính tổng số tiền sai lệch quá không... Nên so sánh vài nơi. Tất nhiên nếu đã có nơi làm miễn phí thì không thể chấp nhận những nơi làm đến 5,6 chục triệu rồi.
Tóm lại hãy tìm những công ty quảng cáo vừa phải, chi phí vừa phải và được review tốt trên cộng đồng, chưa gặp phốt phát gì.
Tóm lại hãy tìm những công ty quảng cáo vừa phải, chi phí vừa phải và được review tốt trên cộng đồng, chưa gặp phốt phát gì.
5. Về việc hủy hợp đồng với công ty du học: Điều khoản này phải được ghi rõ ràng trong hợp đồng, hạn bao lâu phải trả lại hồ sơ giấy tờ (nhất là giấy tờ gốc). Thực tế thì phía Nhật sẽ trả lại hồ sơ gốc sớm sau khi đối chiếu rõ ràng, nên nếu dịch vụ du học chây ì không trả hồ sơ hoặc không cho hủy hợp đồng, hoặc cho hủy mà phạt tiền nhiều là có vấn đề.
6. Về dịch vụ đào tạo tiếng Nhật trước ở VN:
Trước khi đi Nhật học thực ra lại cần học tiếng Nhật trước ở VN. Nghe có vẻ lạ lùng nhưng thực tế là cần như vậy vì vài lý do.
- Phía Nhật muốn thấy là học sinh thực sự có nhu cầu và động lực đi du học chứ không phải đi vì lý do khác. ^^
- Cần có bằng N5, N4 hoặc trình độ tương đương (tùy phía trường Nhật yêu cầu) trước nên cần phải thi lấy bằng này ở VN. N5 thì nếu học tử tế, chắc có thể lấy trong vòng 2-4 tháng.
- Thực ra học càng tốt tiếng Nhật sẵn ở VN càng ổn định cuộc sống ở Nhật, từ đi sắm điện thoại cho đến tìm nhà, tìm việc làm thêm (arubaito), nên đừng cố thi vớ vẩn hoặc để dịch vụ du học gà bài. Học cho mình thôi. Cuộc đời 80 năm, không đi đâu mà vội 2 tháng cả.
- Nên học nơi nào có giáo viên tử tế, trình độ cao (đương nhiên), học cả nghe nói nhé. Chăm chăm làm ngữ pháp thì không thực dụng đâu.
7. Về dịch vụ thuê nhà: Đây có vẻ là 1 tệ nạn lớn, phản ánh đạo đức kinh doanh của dịch vụ du học. Một vài thủ đoạn của họ.
- Nói là đóng tiền cả nửa năm chẳng hạn nhưng thực tế chỉ mới trả công ty bất động sản 3 tháng chẳng hạn.
- Nhiều dịch vụ du học không công khai tiền nhà thực sự cố định hàng tháng, mà thu tiền trên mỗi đầu học sinh và nhét nhiều người vào ở, bất chấp quy định không gian tối thiểu ở Nhật (1 người: 25m2, 2 người: 30m2, 3 người: 40m2, 4 người:50m2, n người: n X 10m2 + 10m2).
- Thu tiền đầu vào rất nhiều tiền mà không trả lại số tiền này khi người thuê nhà ra khỏi nhà
- Nhiều dịch vụ du học không công khai tiền nhà thực sự cố định hàng tháng, mà thu tiền trên mỗi đầu học sinh và nhét nhiều người vào ở, bất chấp quy định không gian tối thiểu ở Nhật (1 người: 25m2, 2 người: 30m2, 3 người: 40m2, 4 người:50m2, n người: n X 10m2 + 10m2).
- Thu tiền đầu vào rất nhiều tiền mà không trả lại số tiền này khi người thuê nhà ra khỏi nhà
- Thu tiền đầu vào với tất cả mọi người trong khi tiền này chỉ phát sinh 1 lần.
- Không thu tiền đầu vào nhưng tính tiền nhà cao lên, đòi cả tiền dọn dẹp nhà cửa khi ra khỏi nhà. Tuy nhiên hợp đồng của người đi du học ký với công ty du học (nếu có) là vô giá trị đối với công ty bất động sản. Khi có tranh chấp xảy ra thì chẳng thấy công ty du học đâu cả.
Kết luận là nên tự mình đi thuê nhà, hoặc nhờ trường dẫn đi thuê nhà, còn lúc đầu chỉ nên ở ký túc xá của trường.
8. Về chi phí xin visa ở Đại Sứ Quán Nhật: Nhiều nơi đòi số tiền này lên đến hàng triệu đồng, thật là chặt chém. Đó là thủ tục gì? Sau khi Cục XNC chấp nhận hồ sơ, cấp cho giấy 在留資格認定証明書 (Certificate of Eligibility for Resident Status), nếu nộp tiền học cho trường thì sẽ có thêm giấy 入学許可書 (giấy chấp nhận nhập học). Cầm 2 tờ giấy này cùng với hộ chiếu của mình lên ĐSQ để xin visa, thì lệ phí của ĐSQ vài trăm nghìn.
Tham khảo thông tin lệ phí visa của Đại Sứ Quán Nhật tại Việt Nam: http://www.vn.emb-japan.go.jp/…/consu…/help_visa_120110.html
Chủ Nhật, 9 tháng 11, 2014
BỐ NHẬT: "CHO CON CHƠI GAME THAY VÌ HỌC"
“Tôi đã nói với các con trai của tôi rằng: “Thôi, thay vì học, con hãy chơi game đi!”, đó là quan điểm nuôi dạy con của Ohmae Kenichi, một ông bố Nhật từng là người châu Á duy nhất có tên trong danh sách người có tầm ảnh hưởng lớn đến toàn nhân loại năm 2005.
Người cha này là một cái tên được cả thế giới biết đến trong vai trò là tư vấn tài chính cao cấp của McKinsey & Company - hãng tư vấn quản lý toàn cầu với hơn 9.000 nhân viên tại 101 cơ sở trên thế giới.
Với quan điểm nuôi dạy con mới mẻ và táo bạo, Ohmae Kenichi đã ghi chép lại cách giáo dục hai người con trai của mình qua những bài học thực tế sinh động, gần gũi và thấm thía trong cuốn sách “Yêu thương không cấm đoán”. Sau khi ra đời, cuốn sách nổi tiếng của ông về nuôi dạy con đã nhanh chóng cuốn hút người đọc và trở thành hiện tượng trong giáo dục Nhật Bản.
Ông Ohmae Kenichi viết trong “Yêu thương không cấm đoán” rằng: “Rất nhiều bậc phụ huynh luôn phàn nàn với con mình: “Đừng chơi game nữa, đi học đi”, nhưng tôi thì ngược lại, “Thà con chơi game còn hơn là ngồi học”. Chơi game sẽ giúp trẻ có cách tư duy hoàn toàn ngược lại với cách tư duy mà giác dục trường học mang lại. Từ đó cho thấy cho trẻ chơi game thường xuyên thì có lẽ ít nhiều sẽ cản lại được sự tàn phá tế bào não do giáo dục trường học gây ra.
Với một tinh thần xuyên suốt cuốn sách là “Hãy học cách buông mình theo con!”, những bài học nuôi dạy con của ông đưa ra không khuôn mẫu, sáo rỗng mà khéo léo lựa theo cá tính của con, coi con là một “người lớn” thực thụ trong gia đình, và có quyền có ý kiến, không bao giờ cấm cản con nếu ý kiến con đưa ra phù hợp với bản thân trẻ và không làm tổn thương đến người khác. Ông cũng nhấn mạnh rằng, hãy luôn luôn đối thoại với con, và coi đối thoại giữa cha mẹ và con cái là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề. Việc “hãy để con chơi game thay vì học” cũng là một trong những bài học khiến nhiều bậc phụ huynh phải suy nghĩ lại như vậy.
Thay vì nói "Đừng chơi game nữa!" thì hãy nói "Cho bố với game với con nhé!". (Ảnh minh họa)
Trong nhà của Kenichi có tất cả các hệ máy tính, các trò chơi điện tử nổi tiếng nhất, đầy đủ các chủng loại và việc chơi điện tử hàng ngày là một việc không thể thiếu trong cuộc sống của ông và các con. Ông cho rằng, “chơi game là một dạng tư duy mang tính thực tiễn mà trường học không bao giờ dạy cho con bạn”. Hai con trai của Kenichi đều bỏ dở việc học ở bậc đại học, bản thân ông cũng không đánh giá cao tính giáo dục của nhà trường. Ông cho rằng, điểm số và thành tích của trẻ ở trường không nói lên điều gì và càng không quyết định khả năng thành công và năng lực sinh tồn của trẻ trong xã hội ngày nay.
Ông Ohmae cho rằng, “buông theo con” không có nghĩa là “để mặc con”, vai trò của cha mẹ vẫn là chìa khóa quyết định sự trưởng thành của những đứa trẻ, ví dụ với câu chuyện để con chơi game theo ý thích, cách “buông theo con” của ông chính là ở chỗ thay vì nói “con đừng chơi game nữa” thì ông nói “Cho bố chơi cùng nhé!” để có thêm thời gian quan sát, trải nghiệm và hiểu suy nghĩ của con. Còn rất nhiều những bài học giản dị nhưng thấm thía như vậy các bậc cha mẹ có thể tìm thấy trong cuốn sách “Yêu thương không cấm đoán” của ông.
Với quan điểm nuôi dạy con mới mẻ và táo bạo, Ohmae Kenichi đã ghi chép lại cách giáo dục hai người con trai của mình qua những bài học thực tế sinh động, gần gũi và thấm thía trong cuốn sách “Yêu thương không cấm đoán”. Sau khi ra đời, cuốn sách nổi tiếng của ông về nuôi dạy con đã nhanh chóng cuốn hút người đọc và trở thành hiện tượng trong giáo dục Nhật Bản.
Ông Ohmae Kenichi. (Ảnh: Internet)
Ông Ohmae Kenichi viết trong “Yêu thương không cấm đoán” rằng: “Rất nhiều bậc phụ huynh luôn phàn nàn với con mình: “Đừng chơi game nữa, đi học đi”, nhưng tôi thì ngược lại, “Thà con chơi game còn hơn là ngồi học”. Chơi game sẽ giúp trẻ có cách tư duy hoàn toàn ngược lại với cách tư duy mà giác dục trường học mang lại. Từ đó cho thấy cho trẻ chơi game thường xuyên thì có lẽ ít nhiều sẽ cản lại được sự tàn phá tế bào não do giáo dục trường học gây ra.
Với một tinh thần xuyên suốt cuốn sách là “Hãy học cách buông mình theo con!”, những bài học nuôi dạy con của ông đưa ra không khuôn mẫu, sáo rỗng mà khéo léo lựa theo cá tính của con, coi con là một “người lớn” thực thụ trong gia đình, và có quyền có ý kiến, không bao giờ cấm cản con nếu ý kiến con đưa ra phù hợp với bản thân trẻ và không làm tổn thương đến người khác. Ông cũng nhấn mạnh rằng, hãy luôn luôn đối thoại với con, và coi đối thoại giữa cha mẹ và con cái là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề. Việc “hãy để con chơi game thay vì học” cũng là một trong những bài học khiến nhiều bậc phụ huynh phải suy nghĩ lại như vậy.
Trong nhà của Kenichi có tất cả các hệ máy tính, các trò chơi điện tử nổi tiếng nhất, đầy đủ các chủng loại và việc chơi điện tử hàng ngày là một việc không thể thiếu trong cuộc sống của ông và các con. Ông cho rằng, “chơi game là một dạng tư duy mang tính thực tiễn mà trường học không bao giờ dạy cho con bạn”. Hai con trai của Kenichi đều bỏ dở việc học ở bậc đại học, bản thân ông cũng không đánh giá cao tính giáo dục của nhà trường. Ông cho rằng, điểm số và thành tích của trẻ ở trường không nói lên điều gì và càng không quyết định khả năng thành công và năng lực sinh tồn của trẻ trong xã hội ngày nay.
Ông Ohmae cho rằng, “buông theo con” không có nghĩa là “để mặc con”, vai trò của cha mẹ vẫn là chìa khóa quyết định sự trưởng thành của những đứa trẻ, ví dụ với câu chuyện để con chơi game theo ý thích, cách “buông theo con” của ông chính là ở chỗ thay vì nói “con đừng chơi game nữa” thì ông nói “Cho bố chơi cùng nhé!” để có thêm thời gian quan sát, trải nghiệm và hiểu suy nghĩ của con. Còn rất nhiều những bài học giản dị nhưng thấm thía như vậy các bậc cha mẹ có thể tìm thấy trong cuốn sách “Yêu thương không cấm đoán” của ông.
Thứ Sáu, 7 tháng 11, 2014
PHỎNG VẤN XIN VIỆC LÀM THÊM CHO DU HỌC SINH NHẬT BẢN
Có lẽ sau học tập thì Arubaito chính là hoạt động chính của du học sinh sau khi sang Nhật.
Để xin được việc làm thêm ở Nhật, nhất thiết bạn phải trải qua ít nhất 1 lần phỏng vấn. Việc có thể hiện được khả năng của bản thân trước nhà tuyển dụng hay không sẽ quyết định kết quả phỏng vấn của bạn.
Hiện nay có khá nhiều du học sinh làm thêm tại các cửa hàng hay siêu thị của Nhật. Đối với du học sinh Việt Nam chưa thông thạo hết tiếng Nhật thì có thể xin làm rửa chén hoặc nấu nướng vì những công việc này không đòi hỏi trình độ tiếng Nhật lắm. Khi tiếng Nhật khá hơn một tí hoặc những bạn có thâm niên, kinh nghiệm tiếng Nhật thì có thể xin làm tính tiền ở Siêu thị hay làm bồi bàn ở các quán ăn.
Khi đi xin việc, nhiều cửa hàng yêu cầu bạn phải điện thoại trực tiếp đến quán để xin việc, mục đích của họ là để kiểm tra trình độ tiếng Nhật cũng như khả năng ăn nói của bạn qua điện thoại. Vì thế nên bạn cần phải chuẩn bị nội dung nói thật rõ ràng, kỹ lưỡng và tập nói cho lưu loát. Cách gọi điện thoại đến quán thường được chỉ dẫn rõ ràng ở các tạp chí xin việc, bạn nên chịu khó nghiên cứu và chuẩn bị kỹ lưỡng. Khi người ta đã chấp nhận phỏng vấn bạn, cửa hàng sẽ hẹn bạn đến phỏng vấn. Khi đó, bạn cần mang theo Đơn xin việc (Rirekisho), ngoài ra ,tuỳ theo cửa hàng mà có nơi sẽ yêu cầu bạn mang theo passport, giấy phép hoạt động ngoài giờ, photo visa…
Khi đi phỏng vấn, bạn cần ăn mặc thật gọn gàng, đến trước giờ hẹn khoảng 15 phút, khi đến gặp cần nói to, rõ ràng, tránh thể hiện rụt rè, nhút nhát. Ấn tượng đầu tiên rất quan trọng, đôi khi sẽ là nhân tố chính quyết định bạn có được nhận vào làm hay không. Có thể tiếng Nhật của bạn không thật tốt, nhưng thay vào đó bạn cố gắng thể hiện quyết tâm làm việc, sự khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, hăng hái của bạn thì bạn vẫn có thể được nhận.
Hầu hết bạn sẽ bị hỏi các câu hỏi cơ bản như: Hãy PR bản thân bạn? Điểm mạnh yếu của bạn? Việc bạn cố gắng làm nhất từ trước đến nay là gì? … Do đó bạn phải tự phân tích bản thân rõ ràng và nên chuẩn bị trước các câu trả lời cho những câu hỏi này , thay đổi cách nói với những công ty khác nhau. Nhiều khi người phỏng vấn hay hỏi những điều bạn viết trong Entry Sheet (ES), nên trước khi đi phỏng vấn bạn cũng nên đọc lại ES để chuẩn bị.
Trong lúc phỏng vấn quan trọng nhất là bạn truyền được nhiệt huyết (熱意)của bạn tới người phỏng vấn. Tại sao bạn muốn vào công ty đó mà không phải công ty khác, vào công ty đó bạn muốn làm gì… Phải thể hiện được mình là mẫu người mà công ty cần thiết. Nên nhớ là càng vào các vòng trong thì bạn sẽ càng bị hỏi xoáy sâu vào các ý này.
Nên luyện phỏng vấn thật nhiều, có thể tự luyện ở nhà, nhờ bạn bè người thân (hoặc người Nhật) đóng vai làm người phỏng vấn. Hoặc trước khi vào phỏng vấn ở công ty bạn muốn vào, nếu có thể hãy thi vào các công ty không phải nguyện vọng chính để luyện và làm quen với cách phỏng vấn.
Bạn nên giữ nụ cười trên khuôn mặt, không nên quá căng thẳng sẽ không phát huy được khả năng của mình và gây ra sự lúng túng. Hãy tự tin vào chính bản thân mình.
Không nên nói to quá, nhưng nên nói to hơn bình thường một chút, nhấn mạnh những ý mình muốn diễn đạt.
Trả lời đúng câu hỏi được hỏi, không nói lan man, và triển khai ý muốn nói theo thứ tự kết – triển khai – kết. Nói kết luận trước tiên rồi triển khai ý sau sẽ gây ấn tượng tốt hơn. Đối với các câu hỏi như điểm mạnh, điểm yếu… thì bạn phải có câu chuyện để dẫn chứng cho câu trả lời của mình, và qua đó mình đã học được gì…
Khi được hỏi là có câu hỏi gì không thì bạn rất nên hỏi, không nên nói là không có, vì như vậy thì họ sẽ đánh giá bạn không quan tâm thực sự đến công ty của họ. Các câu hỏi thì nên tránh các vấn đề riêng tư như lương bổng, giờ làm việc, không nên hỏi các thông tin đã có trên trang web của công ty. Ví dụ như bạn có thể hỏi: Tại sao anh lại vào công ty này? Anh có mục tiêu gì sắp tới không? …
Nếu mà bạn đã cố hết sức mà không vào được công ty mong muốn, hãy nghĩ rằng mình không có duyên với công ty, mình không hợp với công ty đó, nếu vào được cũng chưa chắc đã thích công việc đó. Không nên quá thất vọng, hãy nhanh chóng quên đi và tiếp tục quá trình xin việc vào các công ty khác.
Nếu bạn được nhận vào làm rồi, trong giai đoạn đầu tiên, bạn cố gắng làm thật tốt để lấy được niềm tin của người chủ. Có nhiều du học sinh Việt Nam rất nhanh nhẹn, tháo vát và đáng tin cậy nên được chủ quán giao cho quản lý cả cửa hàng khi chủ đi vắng. Khi đi làm, công việc yêu cầu tốc độ, hiệu suất, sự hăng hái, lòng trung thực và chuyên cần. Bạn cố gắng để phát huy thật tốt những thế mạnh của bản thân. Ngay tại chỗ làm arubaito, bạn có cơ hội tiếp xúc với nhiều người Nhật, không chỉ được trau dồi kỹ năng giao tiếp mà còn cả cách ứng xử sao cho đúng mực nữa.
Để xin được việc làm thêm ở Nhật, nhất thiết bạn phải trải qua ít nhất 1 lần phỏng vấn. Việc có thể hiện được khả năng của bản thân trước nhà tuyển dụng hay không sẽ quyết định kết quả phỏng vấn của bạn.
Hiện nay có khá nhiều du học sinh làm thêm tại các cửa hàng hay siêu thị của Nhật. Đối với du học sinh Việt Nam chưa thông thạo hết tiếng Nhật thì có thể xin làm rửa chén hoặc nấu nướng vì những công việc này không đòi hỏi trình độ tiếng Nhật lắm. Khi tiếng Nhật khá hơn một tí hoặc những bạn có thâm niên, kinh nghiệm tiếng Nhật thì có thể xin làm tính tiền ở Siêu thị hay làm bồi bàn ở các quán ăn.
Khi đi xin việc, nhiều cửa hàng yêu cầu bạn phải điện thoại trực tiếp đến quán để xin việc, mục đích của họ là để kiểm tra trình độ tiếng Nhật cũng như khả năng ăn nói của bạn qua điện thoại. Vì thế nên bạn cần phải chuẩn bị nội dung nói thật rõ ràng, kỹ lưỡng và tập nói cho lưu loát. Cách gọi điện thoại đến quán thường được chỉ dẫn rõ ràng ở các tạp chí xin việc, bạn nên chịu khó nghiên cứu và chuẩn bị kỹ lưỡng. Khi người ta đã chấp nhận phỏng vấn bạn, cửa hàng sẽ hẹn bạn đến phỏng vấn. Khi đó, bạn cần mang theo Đơn xin việc (Rirekisho), ngoài ra ,tuỳ theo cửa hàng mà có nơi sẽ yêu cầu bạn mang theo passport, giấy phép hoạt động ngoài giờ, photo visa…
Khi đi phỏng vấn, bạn cần ăn mặc thật gọn gàng, đến trước giờ hẹn khoảng 15 phút, khi đến gặp cần nói to, rõ ràng, tránh thể hiện rụt rè, nhút nhát. Ấn tượng đầu tiên rất quan trọng, đôi khi sẽ là nhân tố chính quyết định bạn có được nhận vào làm hay không. Có thể tiếng Nhật của bạn không thật tốt, nhưng thay vào đó bạn cố gắng thể hiện quyết tâm làm việc, sự khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, hăng hái của bạn thì bạn vẫn có thể được nhận.
Hầu hết bạn sẽ bị hỏi các câu hỏi cơ bản như: Hãy PR bản thân bạn? Điểm mạnh yếu của bạn? Việc bạn cố gắng làm nhất từ trước đến nay là gì? … Do đó bạn phải tự phân tích bản thân rõ ràng và nên chuẩn bị trước các câu trả lời cho những câu hỏi này , thay đổi cách nói với những công ty khác nhau. Nhiều khi người phỏng vấn hay hỏi những điều bạn viết trong Entry Sheet (ES), nên trước khi đi phỏng vấn bạn cũng nên đọc lại ES để chuẩn bị.
Trong lúc phỏng vấn quan trọng nhất là bạn truyền được nhiệt huyết (熱意)của bạn tới người phỏng vấn. Tại sao bạn muốn vào công ty đó mà không phải công ty khác, vào công ty đó bạn muốn làm gì… Phải thể hiện được mình là mẫu người mà công ty cần thiết. Nên nhớ là càng vào các vòng trong thì bạn sẽ càng bị hỏi xoáy sâu vào các ý này.
Nên luyện phỏng vấn thật nhiều, có thể tự luyện ở nhà, nhờ bạn bè người thân (hoặc người Nhật) đóng vai làm người phỏng vấn. Hoặc trước khi vào phỏng vấn ở công ty bạn muốn vào, nếu có thể hãy thi vào các công ty không phải nguyện vọng chính để luyện và làm quen với cách phỏng vấn.
Bạn nên giữ nụ cười trên khuôn mặt, không nên quá căng thẳng sẽ không phát huy được khả năng của mình và gây ra sự lúng túng. Hãy tự tin vào chính bản thân mình.
Không nên nói to quá, nhưng nên nói to hơn bình thường một chút, nhấn mạnh những ý mình muốn diễn đạt.
Trả lời đúng câu hỏi được hỏi, không nói lan man, và triển khai ý muốn nói theo thứ tự kết – triển khai – kết. Nói kết luận trước tiên rồi triển khai ý sau sẽ gây ấn tượng tốt hơn. Đối với các câu hỏi như điểm mạnh, điểm yếu… thì bạn phải có câu chuyện để dẫn chứng cho câu trả lời của mình, và qua đó mình đã học được gì…
Khi được hỏi là có câu hỏi gì không thì bạn rất nên hỏi, không nên nói là không có, vì như vậy thì họ sẽ đánh giá bạn không quan tâm thực sự đến công ty của họ. Các câu hỏi thì nên tránh các vấn đề riêng tư như lương bổng, giờ làm việc, không nên hỏi các thông tin đã có trên trang web của công ty. Ví dụ như bạn có thể hỏi: Tại sao anh lại vào công ty này? Anh có mục tiêu gì sắp tới không? …
Nếu mà bạn đã cố hết sức mà không vào được công ty mong muốn, hãy nghĩ rằng mình không có duyên với công ty, mình không hợp với công ty đó, nếu vào được cũng chưa chắc đã thích công việc đó. Không nên quá thất vọng, hãy nhanh chóng quên đi và tiếp tục quá trình xin việc vào các công ty khác.
Nếu bạn được nhận vào làm rồi, trong giai đoạn đầu tiên, bạn cố gắng làm thật tốt để lấy được niềm tin của người chủ. Có nhiều du học sinh Việt Nam rất nhanh nhẹn, tháo vát và đáng tin cậy nên được chủ quán giao cho quản lý cả cửa hàng khi chủ đi vắng. Khi đi làm, công việc yêu cầu tốc độ, hiệu suất, sự hăng hái, lòng trung thực và chuyên cần. Bạn cố gắng để phát huy thật tốt những thế mạnh của bản thân. Ngay tại chỗ làm arubaito, bạn có cơ hội tiếp xúc với nhiều người Nhật, không chỉ được trau dồi kỹ năng giao tiếp mà còn cả cách ứng xử sao cho đúng mực nữa.
Thứ Năm, 6 tháng 11, 2014
LAO ĐỘNG - BÍ QUYẾT CHỐNG LÃO HÓA CỦA NGƯỜI NHẬT
Ông Mikami Hitoshi, Chủ tịch danh dự cửa hàng bán đồ ăn Ishii là một ví dụ điển hình cho tinh thần làm việc không tuổi tác. Hàng ngày, từ sáng sớm ông đã rời khỏi nhà ở tỉnh Chiba và lái xe ô tô vượt qua quãng đường dài hơn 100 km để đến khu Asakusa ở Thủ đô Tokyo.
Tuy đã 70 tuổi, những ông Mikami Hitoshi vẫn là Chủ tịch danh dự của chuỗi cửa hàng bán đồ ăn Ishii. Công việc chính của ông là đốc thúc nhân viên và hỗ trợ bán hàng khi cửa hàng quá đông khách.
Nhật Bản đang đối mặt với vấn đề lão hóa dân số, khi có gần 25% dân số nước này đã bước vào độ tuổi nghỉ hưu (Ảnh khai thác)
Ông Mikami Hitoshi chia sẻ: “Tôi thích công việc này lắm. Mặc dù tôi đã đến tuổi nghỉ hưu, nhưng khi nào cửa hàng đông khách thì tôi vẫn ra đây để giúp đỡ mọi người”.
Ở Nhật Bản có thể dễ dàng bắt gặp những lao động cao tuổi như ông Hitoshi. Họ làm bất cứ công việc gì, từ thiết kế thời trang cho đến bán hàng, cảnh báo khách bộ hành tại những chỗ đang sửa đường…
Chính phủ Nhật Bản quy định tuổi nghỉ hưu là 65 tuổi, nhưng phần lớn người lao động Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc khi đã vượt quá độ tuổi này. Năm 2010 gần 1/4 dân số Nhật Bản có độ tuổi trên 65 và tỷ lệ này sẽ còn tiếp tục tăng lên trong các thập niên tới. Thay vì nghỉ ngơi và sống cùng con cháu, nhiều người cao tuổi Nhật Bản vẫn tiếp tục làm việc để có thể tự lo cho bản thân.
Lý do cho việc tiếp tục lao động của người Nhật Bản rất đa dạng. Tuy nhiên, phần lớn những người được hỏi đều khẳng định họ không muốn từ bỏ công việc khi vẫn còn sức khỏe và để cho con cháu nuôi, mà vẫn làm việc đến khi nào có thể.
Ông Yoneda, hiện đã 76 tuổi tuy nhiên ông vẫn đang làm nghề lái xe taxi tự do: “ Tôi là một lái xe taxi tự do. Tôi thường lái xe về đêm vì khi đó đường vắng. Tôi làm việc giống như một cách rèn luyện sức khỏe để cơ thể mình không bị lão hóa. Tôi muốn làm việc thêm 10 năm nữa”.
Sau thế chiến thứ II, cùng với đà công nghiệp hóa, xã hội Nhật Bản đã dần thay đổi theo hướng đề cao giá trị cuộc sống cá nhân và cùng với đó là tính độc lập trong sinh hoạt. Thay vì quần tụ nhiều thế hệ, các gia đình Nhật Bản thường có xu hướng sống tách biệt và người cao tuổi tìm niềm vui sống và tiền sinh hoạt từ công việc.
Bà Aiko một người dân Nhật Bản chia sẻ: “Người Nhật không muốn để con cháu nuôi mà muốn tự chăm lo cho bản thân. Như thế bản thân chúng tôi cũng tránh được việc lão hóa và duy trì được tuổi xuân của mình”.
Trong những năm gần đây, tại Nhật bản xuất hiện nhiều ý kiến đề nghị nâng tuổi nghỉ hưu lên 70 tuổi, để tận dụng nguồn lao động cao tuổi và đối phó với tình trạng lão hóa dân số. Lúc này, trước khi có quy định chính thức về nâng độ tuổi lao động, một bộ phận lớn người cao tuổi Nhật Bản vẫn đang tiếp tục đóng góp tích cực cho xã hội qua những công việc làm hàng ngày.
THÔNG BÁO TUYỂN SINH DU HỌC NHẬT BẢN 2015
Công ty CP Đầu tư Quốc tế ICC Hà Nội bắt đầu tuyển sinh chương trình Du học Nhật Bản kỳ tháng 1, tháng 4, tháng 7 và tháng 10 năm 2015.
ICC Hà Nội luôn có những giải pháp tốt nhất cho các bạn Du học sinh đi Du học Nhật Bản và với chi phí TIẾT KIỆM nhất có thể. Tuyển sinh du học Nhật Bản nhập học năm 2015 đảm bảo 100% có việc làm thêm tại Nhật.
Đối tượng tuyển sinh
- Tuyển sinh trên toàn quốc.
- Nam nữ tốt nghiệp THPT trở lên không quá 30 tuổi có tư cách đạo đức tốt.
Thời gian tuyển sinh nhận hồ sơ
- Kỳ học tháng 01: đến hết ngày 05/09/2014
- Kỳ học tháng 04: đến hết ngày 05/12/2014
- Kỳ học tháng 07: đến hết ngày 05/03/2015
- Kỳ học tháng 10: đến hết ngày 05/06/2015
Nhập học tiếng Nhật liên tục tại Trung tâm đào tạo tiếng Nhật ICC Hà Nội.
Chi phí du học
- Tổng chi phí du học:
+ Khoảng 145 triệu cho 6 tháng học phí và 6 tháng ký túc xá
+ Khoảng 200 triệu cho 1 năm học phí và 6 tháng ký túc xá
Khóa học tiếng Nhật tại Việt Nam
- Theo quy định của các trường và Cục lưu trú Nhật Bản học sinh bắt buộc phải học tiếng Nhật tại Việt Nam 150 tiết học(90 phút/ tiết) hoặc có chứng chỉ tiếng Nhật N5 trở lên. Vì vậy, ICC Hà Nội sẽ đào tạo tiếng Nhật liên tục các ngày trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6) cho các bạn từ 4 – 6 tháng tại Trung tâm đào tạo tiếng Nhật của ICC Hà Nội.
Quyền lợi
- Được học tiếng Nhật tại Việt Nam với giáo viên người Việt và người Nhật có trình độ chuyên môn cao.
- Được tặng vé máy bay 1 chiều và các học bổng hấp dẫn khác khi đạt được chứng chỉ tiếng Nhật N3 trở lên.
- Miễn 100% phí dịch vụ hồ sơ.
- Miễn phí phỏng vấn và tư vấn chọn trường tại Nhật.
- Hỗ trợ vay vốn ngân hàng thủ tục đơn giản, giải ngân nhanh.
- Đây là cơ hội tuyệt vời cho các bạn muốn học tập trong một môi trường hiện đại, chất lượng giáo dục hàng đầu châu Á. ICC Hà Nội cam kết luôn gửi học sinh đến du học ở những trường uy tín về chất lượng giảng dạy và quản lý sinh viên, có điều kiện học tập tốt, ký túc xá tiện nghi và nằm tại thành phố lớn như: TOKYO, NAGOYA, OSAKA, FUKUOKA… Tỉ lệ VISA du học Nhật của du học sinh do ICC Hà Nội gửi đi luôn đạt mức cao nhất, không phải phỏng vấn Đại sứ quán .
- Căn cứ kết quả học tập sau 06 tháng trở lên, học viên sẽ được ICC Hà Nội và nhà trường hướng dẫn xin các học bổng hấp dẫn. Ví dụ: Học bổng của Trường cấp hàng năm từ 650 USD/tháng – 1,950 USD/tháng; Học bổng Danh dự cho sinh viên quốc tế (JASSO): 620 USD/tháng; Học bổng quốc tế TAKAYAMA: 650 USD/tháng. Học bổng quốc tế KYORITSU: 780 USD/tháng…
Việc làm thêm
- Hầu hết đối với du học sinh Việt Nam và học sinh các nước khác tại Nhật Bản, việc làm thêm rất quan trọng. Không chỉ giúp các bạn du học sinh trang trả học phí, sinh hoạt phí… mà còn góp phần đáng kể trong việc giúp đỡ gia đình cũng như chi phí ban đầu do gia đình các bạn bỏ ra.
- Theo luật của Nhật Bản tất cả các học sinh được phép đi làm thêm. Công ty phối hợp cùng các trường Nhật Ngữ tại Nhật đảm bảo việc làm thêm cho các bạn với mức lương từ 1.200 USD – 2.500 USD/ tháng
- Công việc làm thêm: các bạn sẽ được làm tại các nhà hàng, quán ăn, xưởng cơm hộp, công trường thực phẩm, siêu thị, cửa hàng Macdonal, khác sạn…với mức lương từ 800 Yên – 1.250 Yên/giờ ( tương đương 210.000 VNĐ – 325.000 VNĐ/ giờ )
- Ban công tác Du học sinh ICC Hà Nội tại Nhật Bản (ICC Japan) cam kết hỗ trợ các bạn tìm kiếm việc làm bên Nhật nhanh nhất.
Hồ sơ
Các giấy tờ liên quan đến cá nhân
- Giấy khai sinh
- Bằng tốt nghiệp THPT, hoặc trung cấp, cao đẳng, đại học (nếu có)
- Học bạ THPT hoặc bảng điểm nếu đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học.
- Giấy CMND
- Sổ hộ khẩu gia đình
- 10 ảnh 3×4 và 10 ảnh 4×6 chụp trong thời gian không quá 03 tháng.
- Giấy CMND của người bảo lãnh
* Tất cả các giấy tờ trên đều phải phô tô công chứng. Mỗi giấy tờ làm 03 bản.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ICC HÀ NỘI
Địa chỉ: Tầng 10 tòa B, Học Viện Tư Pháp, số 9 Lê Đức Thọ kéo dài, Cầu Giấy, Hà Nội.
Tel: 04 6268 1133 Fax: 04 6264 1122
Hotline: 0943 248811 (Mr Tú)
Email: info@icchanoi.vn
Website: http://duhocnhatban.icchanoi.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/duhocnhaticc
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ICC HÀ NỘI
Địa chỉ: Tầng 10 tòa B, Học Viện Tư Pháp, số 9 Lê Đức Thọ kéo dài, Cầu Giấy, Hà Nội.
Tel: 04 6268 1133 Fax: 04 6264 1122
Hotline: 0943 248811 (Mr Tú)
Email: info@icchanoi.vn
Website: http://duhocnhatban.icchanoi.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/duhocnhaticc
Google Account Video Purchases
Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
Labels
- 5S
- cách đi xe buýt ở nhật bản
- cosplay
- cosplay thú vị
- cộng tác viên du học nhật bản
- ctv tuyển sinh du học
- dạy con kiểu nhật
- du hoc nhat ban
- du hoc nhat icc
- du hoc nhat ky thang 4
- du hoc nhat uy tin
- du học nhật bản
- du học nhật bản icc hà nội
- du học nhật bản nên chọn trường nào
- du học nhật bản những điều cần biết
- du noc nhat ban uy tin
- đại học hiroshima nhật bản
- đại học nhật bản
- giấy tờ khi làm thủ tục du học
- giờ học ở trường nhật ngữ
- học bổng du học nhật bản 2015
- Học viện Quốc tế Asahi Tokyo
- Horenso
- icc ha noi
- icc hà nội
- JAPANESE LANGUAGE INSTITUTE OF SAPPORO
- lễ hội mùa thu nhật bản
- năm mới nhật bản
- người nhật phân loại rác như thế nào
- nha tro nhat ban
- nhat ngu An
- nhật bản
- những điều thú vị về nhật bản
- phân loại rác
- phương pháp học tập kaizen
- phương tiện giao thông nhật bản
- So sánh thực tập sinh và du học sinh nhật bản
- tai sao chon du hoc nhat
- tết cổ truyền nhật bản
- tết nhật bản
- thị thực
- thong tin du hoc nhat
- thong tin du hoc nhat ban
- thủ tục du học nhật bản
- thủ tục mở tài khoản ngân hàng
- thực tập sinh nhật bản
- thực tập sinh nhật bản icc hà nội
- tiếp khách ở nhật bản
- truyện tranh nhật bản
- trường nhật ngữ
- Trường Nhật ngữ Quốc tế Sapporo
- Tuyển cộng tác viên tư vấn du học
- việc làm thêm tại nhật bản
- visa